Chia sẻ chuyên mục Đề tài Khóa luận: Giải pháp p.tr nguyên liệu tại Cty Dệt May Huế hay nhất năm 2023 cho các bạn học viên ngành đang làm khóa luận tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài khóa luận tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm khóa luận thì với đề tài Khóa luận: Hoàn thiện công tác quản lý nguyên liệu tại Công ty Dệt May Huế dưới đây chắc hẳn sẽ cho các bạn cái nhìn tổng quát hơn về đề tài này.
3.1 Đánh giá
3.1.1 Những mặt đã đạt được
Quản lý nguyên liệu là bước đầu tiên trong quá trình sản xuất ra thành phẩm, công việc này cần sự quản lý chặt chẽ và linh hoạt giữa các bộ phận để đảm bảo lượng nguyên liệu đúng, đủ và đạt chuẩn cả về số lượng và chất lượng.
Qua quá trình được tiếp xúc thực tế tại công ty, đặc biệt là bộ phậ kho guyên liệu cuả công ty cùng với việc phỏng vấn sâu và phỏng vấn theo nhóm các nhân viên tại kho, cũng những cán bộ quản lý đã làm việc lâu năm, có nhiều kinh nghiệm và những người trực tiếp làm việc với nguyên liệu, tác giả đã tổng hợp và đưa ra một số đánh giá về công tác quản lý nguyên liệu như sau:
3.1.1.1 Đánh giá về quy trình quản lý nguyên liệu tại công ty Khóa luận: Giải pháp p.tr nguyên liệu tại Cty Dệt May Huế
Công tác quản lý nguyên liệu mang 1 yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra xuyên suốt, đúng tiến độ, đảm bảo nguồn nguyên liệu luôn trong tình trạng sẵn sàng sản xuất không gây ứ đọng, tồn kho quá nhiều làm ảnh hưởng đến chi phí quản lý.
Đối với công ty, quy trình được xây dựng 1 cách khá chi tiết, đầy đủ, thống nhất. Công tác này n ày càng được chú trọng và không ngừng được cải tiến, thay đổi cùng sự phối hợp hịp nhàng, chặt chẽ và ăn khớp giữa các phòng ban trong công ty nhằm giúp quá trì h quản lý diễn ra 1 cách dễ dàng và có hiệu quả nhất.
Về công tác xây dựng định mức cấp phát: Đối với nguyên liệu may, công đoạn này được thực hiện khá kỹ lưỡng, vì nếu xây dựng định mức không tốt, sẽ diễn ra tình trạng lãng phí nguồn nguyên liệu hoặc hoặc thiếu nguyên liệu gây gián đoán quá t ình trình sản xuất. Đối với công đoạn này, phòng kế hoạch của công ty lên kế hoạch và định mức cho mỗi đơn vị sản phẩm thực tế sẽ sản sản xuất. Thông thường, số lượng vải dùng cho 1 đơn vị sản sẽ được định mức đối thiểu nhất có thể so với kế hoạch định mức cho từng đơn vị sản phẩm mà khách hàng gửi cho công ty.
Về công tác tiếp nhận và kiểm tra nguyên liệu: Đây là giai đoạn đầu trong công tác quản lý nguyên liệu. Nhìn chung, công tác tiếp nhận và kiểm tra nguyên liệu tại kho tương đối tốt và hoàn thiện, bộ phận tiếp nhận nguyên liệu luôn thực hiện đúng quy trình tiếp nhận, tiếp nhận đúng, đủ số lượng hàng được khách hàng giao đến, thông báo kịp thời nếu thấy lỗi, thiếu số lượng hoặc thấy có vấn đề. Sơ đồ vị rí nguyên liệu lưu kho trong kho nguyên liệu được xác định rõ ràng chi tiết, nguyên liệu nhập về theo sơ đồ mà xắp xếp, tránh tình trạng nhầm lẫn, lộn xộn trong việc nhập kho. Bên cạnh đó, việc kiểm tra tất cả các thông số như số seal, số lô, số liệ , số lượng cây vải,… đều được kiểm tra hết sức cẩn thận và chính xác. Công tác kiểm tra chất lượng của sản phẩm được công ty chú trọng khi vải được trải qua rất nhiều các công đoạn kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt bằng máy móc, đảm bảo ho nguyên liệu luôn trong trạng thái đảm bảo cả về số lượng và chất lượng tốt nhất để chuẩn bị cho công tác cấp phát và cắt may. Số lượng vải lỗi, thiếu, giao không đúng hàng,… được bộ phận kiểm tra thông báo lại để phòng xuất nhập khẩu thông báo lại khách hàng để được giải quyết.
Về công tác bảo quản nguyên liệu: Hiện tại, công ty có 2 kho nguyên liệu với sức chưa lên đến hơn 450.000 kg, kho được xây dựng nơi rộng rãi, thoáng mát, công tác bảo quản được thực hiện theo 1 quy định rõ ràng, có khoa học, thuận lợi cho việc kiểm kê, cấp phát. Kho được che chắn cẩn thân để tránh côn trùng, bụi, ẩm mốc, ánh nắng làm thay đổi cấu trúc vải.
Về công tác cấp phát: Số lượng nguyên liệu được cấp phát đúng số lượng và thời gian kế hoạch. Nguyên liệu được cấp cấp đều được xả và ủ vải theo đúng thời gian quy định, lượng nguyên liệu sản xuất đến đâu sẽ được cấp phát đến đó, không cấp phát cùng 1 lúc để dễ quản lý, tránh tình trạng lẫn lộn và không đủ chỗ chứa cho nhà máy cắt. Thời gian, những thông tin về số lượng, thời gian, người cấp phát,…đều được cập nhật thông tin trên Bravo và file excel để lưu trữ thông tin. Từ đó, việc cấp phát sẽ đã được thực hiện hiệu quả, đồng bộ vã dễ kiểm soát hơn.
Công tác thu hồi và thanh khoản nguyên liệu, phế liệu tồn: Công đoạn này được thực hiện 1 cách nhanh chóng sau khi đơn hàng thành phẩm được xuất hết cho khách hàng, trả lại số lượng nguyên liệu còn lại cho khách hàng nếu khách hàng yêu cầu hoặc thanh lý nguyên liệu tồn cùng lượng vải phế liệu giúp giải phóng kho hàng và tạo ra một nguồn doanh thu mới, góp phần tăng thêm lợi nhuận cho công ty.
Công việc của nhân sự bộ phận kho được phân chia rõ ràng, từng tuần từng tháng mỗi thành viên điều được giao chỉ tiêu công việc cần thực hiện và đó cũng chính là cái để đánh giá mức độ hoàn thành công việc cho từng nhân viên, điều này cho hấy quy trình quản lý đáng được thực hiện khá trơn tru nhờ có sự phân chia công việc 1 cách khoa học, rõ ràng, nghiêm túc.
Bên cạnh đó, một yếu tố quan trọng góp một phần không nhỏ trong công tác quản lý nguyên liệu, đó là phần mềm quản lý Bravo. Tuy mới đưa vào hoạt động từ đầu năm 2018 nhưng đã cho thấy mức độ hiệu quả của nó. Giúp giảm nhẹ đi rất nhiều việc lưu trữ thông tin trên máy, không chỉ quản lý nguyên liệu mà òn còn lý tất cả các thông tin liên quan đến phụ liệu, sản phẩm may, dệt, nhuộm,… khác. Thông tin lưu trữ trở nên chính xác, bảo mật, dễ tìm kiếm, kiểm tra, t eo dõi và quản lý. Đây là 1 bước đột phá trong việc sử dụng công nghệ vào công tác quản lý nguyên liệu của công ty.
Tóm lại, quy trình quản lý nguyên liệu hoạt động khá tốt, là tiền đề cho công tác sản xuất hoạt động hiệu quả đúng tiến độ và chất lượng để giao cho khách hàng. Điều này không chỉ là kết quả hoạt động của từng bộ phận riêng lẻ mà là do sự vận hành ăn khớp, phối hợp nhịp nhàng của tất cả các bộ phận, từ phòng KHXNK đến phòng Điều hành, bộ phận thống kê số lượng, bộ phận kiểm qua chất lượng, đến bộ phận cấp phát, tha h lý n uyên liệu tồn. Tuy là mỗi bộ phận có 1 chức năng riêng nhưng tất cả điều có mối quan hệ với nhau, từ đó tất cả đã và đang hoạt động 1 cách có hiệu quả.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ:
3.1.1.2 Đánh giá về kết quả tình hình quản lý nguyên liệu tại công ty Dệt may Huế Khóa luận: Giải pháp p.tr nguyên liệu tại Cty Dệt May Huế
Ngoài quy trình quản lý, kết quả về công tác quản lý sẽ đưa lại 1 cái nhìn tổng quan và xác thực nhất cho hiệu quả quản lý nguyên liệu tại công ty. Nhìn vào kết quả mà thu thập được từ việc phân tích số liệu theo một số các tiêu chí trên, đã cho thấy rằng:
Số lượng nguyên liệu nhập từ khách hàng luôn được cung cấp đầy đủ và kịp thời, tuy thời gian cung ứng, số lượng không đồng đều, tùy vào mỗi khách hàng nhưng nhìn chung vẫn đảm bảo được số lượng cung ứng đúng thời gian, số lượng để kịp thời sản xuất.
Công tác xây dựng định mức, số lượng cấp phát khá tốt, luôn đảm bảo cho số lượng cấp phát là tối ưu nhất. Bên cạnh đó, công tác cấp phát của bộ phận cấp phát luôn đúng tiến độ, đúng định mức như kế hạch đặt ra, đa số đúng và đủ số lượng như quy định, đảm đúng tiến độ sản xuất cho bộ phận cắt may.
Công tác quản lý nguyên liệu theo số lượng và chất lượng khá chặt chẽ và chi tiết.
Đối với số lượng, công ty quản lý, kiểm soát đến từng cây vải, mọi thông tin liên quan đến 1 cây vải như mã số, khối lượng, màu sắc, nhà sản xuất, ngày nhập, ngày xuất, người nhập, người xuất cây vải, số kệ để vải… đều được lưu trữ lại hết trên phần mềm quản lý của công ty. Vì thế, công tác kiểm tra được dễ dàng, trách việc thất lạc, thất thoát nguyên liệu của công ty.
Về quản lý số lượng nguyên liệu nhập: Nguyên liệu được kiểm tra bao gồm cả vải, cổ bo. Tất cả mọi đơn hàng đều được kiểm tra kỹ lượng từ khi hàng trên container đến khi hàng được xuất khỏi kho để cấp phát phục vụ quá trình sản xuất. Công tác kiểm tra bao gồm kiểm tra được thực hiện đúng quy trình- quy định, tất cả những lỗi trong quá trình kiểm tra bao gồm các lỗi khách quan từ khách hàng hay lỗi chủ quan từ bộ phận quản lý, cấp phát nguyên liệu đều được phát hiện, ghi chép, lưu lại và thông báo cho các bộ phậ liên quan để có kế hoạch giải quyết kịp thời. Vì thế, đa số những đơn hàng đều có đủ nguyên liệu phục vụ phục vụ cho quá trình sản xuất.
Về quản lý chất lượng nguyên liệu: Tỉ lệ nguyên liệu được kiểm tra chất lượng khá cao, vượt mức quy định 10% của công ty, không chỉ kiểm tra, kiểm soát chất lượng nguyên liệu nhập mới nhập vào, mà tổ quản lý vẫn còn phải kiểm tra lượng vải lỗi xuyên suốt quá trình vải đươc cắt tại nhà máy cắt. Điều này cho thấy mức độ kỹ lượng, nghiêm túc và có trách nhiệm trong công tác quản lý. Vì nếu công tác kiểm tra không tốt, thành phẩm sản xuất không đạt chất lượng, điều này vừa ảnh hưởng đến uy tín của công ty, vừa ảnh hưởng khách hàng.
Công ty biết cách tận dụng nguồn nguyên liệu đầu vào sản xuất, tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu trong khâu lên kế hoạch thiết kế cắt may may để tối thiểu hóa lượng vải sản xuất. Từ đó, lượng vải tồn lại sẽ bù đắp lại những rủi ro trong sản xuất như vải lỗi, vải dơ nhà máy cắt bị lỗi,… lỗi chủ quan từ phía công ty, nhà máy. Bên cạnh đó, vải dư khi thanh khoản không phải trả lại cho khách hàng sẽ giúp công y có thêm 1 nguồn doanh thu đóng góp vào lợi nhuận của công ty.
Đối với mỗi đơn hơn hàng, mỗi style, mỗi #PO, ít số lượng vải có sự trù g n au (loại vải không thay thế được), vì thế rõ ràng trong quản lý và giảm nhẹ hữ g sai sót có thể xảy ra như tình trạng cấp nhầm vải, vay mượn chồng chéo khó kiểm soát.
Kế hoạch cấp phát được xây dựng rõ ràng, kết quả hoàn thành công việc đúng tiến độ của nhân viên, công nhân luôn đạt tỉ lệ cao (điều này được cho thấy ở bảng đánh giá hoàn thành công việc hàng tháng của nhân viên).
3.1.2 Những mặt hạn chế Khóa luận: Giải pháp p.tr nguyên liệu tại Cty Dệt May Huế
Tiếp nhận nguyên liệu
Tuy việc tiếp nhận nguyên liệu luôn được thực hiên theo đúng quy trình của đã được quy định, nhưng không phải lúc nào việc tiếp nhận nguyên liệu vẫn suôn sẻ. Đối với việc tiếp nhận, thông tin tiếp nhận nhiều lúc còn chưa rõ ràng và kịp thời từ bộ phận kế hoạch đến bộ phận tiếp nhận, đặc biệt tiếp nhận đối với những nguyên liệu nhỏ lẻ.
Vì công ty chủ yếu gia công hàng xuất khẩu nên việc cung cấp nguyên liệu phụ thuộc chủ yếu vào khách hàng, bên Công Ty Dệt May Huế sẽ không thể chủ động về thời gian được. Vì thế buộc nhân viên tiếp nhận phải theo gian giao hàng của khách hàng, ảnh hưởng đến giờ giấc của nhân viên khi nhiều lúc phải làm thêm ngoài giờ làm, có lúc vào buổi tối hoặc sáng sớm vẫn phải tiếp nhận nguyên liệu.
Bên cạnh đó, kho chứa hàng cũng không phải lúc nào cũng rảnh và sẵn sàng cho việc lưu kho nguyên liệu trong thời gian cao điểm. Vì vậy, Công ty không chủ động được trong việc thu mua nguyên liệu cũng sẽ làm khó khăn trong việc sắp sếp và tiếp nhận nguyên liệu.Qúa trình tiếp nhận đang còn thủ công, thông tin lưu trữ qua nhiều lần, đặc biệt từ viết tay qua lưu trữ vào phần mềm nên việc sai sót về số liệu và thông tin của lô hàng là khó có thể tránh khỏi.
Công tác quản lý về số lượng nguyên liệu
Việc quản lý về số lượng nguyên liệu có đúng và đủ hay không cũng sẽ không kiểm soát hết được ngay thời điểm tiếp nhận nguyên liệu. Nên khó có thể phản ánh kịp thời tình hình thực tế số lượng nguyên liệu tiếp nhận tại thời điểm đó.
Tình trạng nguyên liệu sau sau khi kiểm tra sẽ có những lúc bị lỗi, sai, thiếu,… cần thông báo gấp cho khách hàng cung cấp để được bổ sung kịp thời, nhưng thông tin phải đi qua nhiều bộ phận mới được giải quyết làm cho việ thông báo trở nên mất nhiều thời gian và rườm rà.
Công tác quản lý chất lượng nguyên liệu
Công tác quản lý chất lượng đang được thực hiện khá tốt nhưng bên cạnh đó lượng nguyên liệu vải quá lớn khiến cho tỉ lệ kiểm tra còn hạn chế so với tổng thể. Phản ảnh chỉ ở mức độ tương đối, không chính xác chất lượng nguyên liệu đầu vào được cung cấp. Số lượng nguyên liệu không đạt chuẩn cần phải bù nguyên liệu về đôi khi còn chậm trễ so với tiến độ 1 phần do thông tin đi qua nhiều bộ phần để xử lý, 1 phần cho khách hàng cung cấp nguyên liệu bù không đúng hẹn khiến cho lượng nguyên liệu về khô kịp để sản xuất.
Bên cạnh đó lượng nguyên liệu chưa đạt chuẩn đang lưỡng lự về chất lượng cần kiểm tra lại, xin ý kiến của cấp trên và ý kiến của khách hàng để biết có nên sử dụng hay không cũng là nguyên nhân làm chậm quá trình sản xuất.
Công tác cấp phát nguyên liệu
Việc cấp phát nguyên liệu đang còn thủ công, nhiều lúc xảy ra tình trạng nhân viên cấp phát thiếu, cấp phát nhầm nguyên liệu cho nhà máy cắt buộc phải cấp phát lại gây mất thời gian và ảnh hưởng đến các giai đoạn sau của quá trình sản xuất. Đây là vấn đề mà hầu hết trong quá trình phỏng vấn sâu nhân viên tại đây đều phản ánh lại và đang tìm cách để khắc phục tình trạng này.
Thông tin về việc đã cấp phát đôi khi không được thống nhất giữa các nhân viên cấp phát làm ảnh lưởng đến việc kiểm soát số lượng cấp phát.
Mối quan hệ và thị trường
Khách hàng chủ yếu đặt hàng theo hình thức gia công, lượng nguyên liệu mà công ty cần để sản xuất phụ thuộc hoàn toàn vào khách hàng mà khó có thể chủ động được, ảnh hưởng đến tiến độ thời gian sản xuất, đảm bảo số lượng lưu kho. Số lượng nguyên liệu nhiều lúc bị thiếu hụt do những nguyên nhân khách quan hay chủ quan từ phía công ty cũng đều phải thông qua khách hàng để đượ ung ấp nguyên liệu về lại mà khó có nguyên liệu có sẵn tại chỗ để thay thế.
Đơn hàng nhập theo hình thức FOB để được chủ động về nguồn nguyên liệu còn quá hạn chế.
Phần mềm quản lý Bravo
Phần mềm quản lý nguyên liệu tuy giảm bớt đi những gánh nặng trong việc tổ chức, lưu trữ, quản lý nguyên liệu nhưng hoạt động còn chậm, cồng kềnh, nhiều tính năng vẫn chưa được khai thác hết, hoặc chưa thực sự tối ưu khiến cho nhiều công việc tính toán của nhân viên phải thực hiện trên những công cụ tính toán và lưu trữ khác.
Kho lưu trữ guyên liệu
Đối với kho nguyên liệu, mặc dù khá rộng rãi sắp xếp khá kho học, tuy nhiên việc lắp các thiết bị ghi hình để quản lý nguyên liệu trong kho còn hạn chế, ánh sáng t ong kho tuy được lắp hệ thống đèn nhưng ánh sáng còn yếu, khiến cho việc kiểm tra nguyên liệu khó khăn và cần đến thiết bị hỗ trợ.
Nhân viên
Nhân viên trẻ và năng động, tuy nhiên kinh nghiệm là việc còn hạn chế, quá trình đào tạo nhân viên chủ yếu là được truyền lại trong quá trình học việc và làm việc thực tế.
Bên cạnh đó, mẫu thuẫn trong quan điểm làm việc của bộ phận nhân viên đối khi cũng xảy ra gây bất hòa cũng ảnh hưởng một phần đến quá trình làm việc.
3.2 Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý nguyên liệu tại Công Ty Cổ Phần Dệt May Huế Khóa luận: Giải pháp p.tr nguyên liệu tại Cty Dệt May Huế
3.2.1 Phương hướng
Với sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành may mặc hiện nay tại Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng việc đảm đảm bảo uy tín chất lượ g sả phẩm là 1 yếu tố quan trọng trong việc thu hút và giữ chân khách hàng. Một trong những yêu cầu tiền đề ảnh hưởng đến đầu ra của sản phẩm đó là việc quản lý tốt và chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào. Đặc biệt đối với công ty Dệt may Huế là một công ty chuyên gia công hành may mặc hàng đầu của tỉnh thì việc quản lý hặt chẽ yếu tố đầu vào là 1 điều đặc biệt được chú trọng để đảm bảo uy tín của công ty.
Mặt khác, nguyên liệu là yếu tố chính tạ nên thành phẩm, là yếu tố đầu tiên tham vào vào quá trình sản xuất của dây chuyền sản xuất. Vì thế, việc quản lý nguyên liệu là 1 yếu tố cần quan tâm hàng đầu g úp đảm bảo cho những qúa trình sản xuất sau được thực hiện tốt và đạt hiệu quả c o nhất. Để làm được điều đó, các phòng ban trong công ty, đặc biệt là nhân viên trực tiếp quản lý nguyên liệu thuộc 2 kho nguyên liệu cần có những định hướng rõ ràng trong công tác quản lý và sử dụng nguyên liệu bằng cách:
- Tiếp túc hoàn thiện quy trình quản lý nguyên liệu từ việc liên kế hoạch, tiếp nhận, kiểm tra cấp phát, đến công tác thanh lý quyết toán hàng tồn kho.
- Mỗi bộ phận tuy có mỗi chức năng riêng nhưng có mối quan hệ chặt chẽ, vì thế cần phối hợp với nhau nhịp nhàng, ăn ý, hỗ trợ nhau nhau trong từng công đoạn quản lý, giải quyết kịp thời những sai lệch, những sai sót trong quá trình tiếp nhận và cấp phát nguyên liệu.
- Xây dựng mối quan hệ tối với các đối tác, nên từ từ chuyển hướng sản xuất, tiếp nhận thêm nhiều những đơn hàng FOB và xây dựng cho công ty những nhãn hàng riêng để có thể tự chủ về nguồn nguyên liệu, giảm việc phụ thuộc việc cung ứng nguyên liệu từ khách hàng ảnh hưởng đến tính đều đặn trong sản xuất và đem lại nguồn lợi nhuận lớn hơn.
- Mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư thêm máy móc trạng thiết bị, hệ thống kho. Đặc biệt là áp dụng công nghệ vào công tác quản lý kho, giảm thiểu công tác thủ công trong việc kiểm tra, kiểm kê và cấp phát nguyên liệu để tặng độ chính xác và việc lưu trữ được đảm bảo hơn.
- Kiểm soát tốt số lượng nguyên liệu nhập về, nguyên liệu đã đa g và sẽ sử dụng, để giảm thiểu tình trạng hao hụt thất thoát trong quá trình sử dụng. Kiểm soát hiệu quả chất lượng đầu vào của nguyên liệu, bổ sung thêm một số máy móc hiện đại để tối thiểu hóa thời gian kiểm tra, tăng số lượng nguyên liệu kiểm tra nhằm xác định chính xác chất lượng của nguyên liệu được nhập về và ó kế hoạch nhập bù lượng nguyên liệu đủ và hợp lý.
Đánh giá công tác nhập xuất nguyên liệu àng tuần, hàng tháng, đánh giá việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu về thờ g an, giấy tờ để đảm bảo tình hình cung ứng hiệu quả, tránh phát sinh những sai sót không đáng có.
3.3.2 Giải pháp Khóa luận: Giải pháp p.tr nguyên liệu tại Cty Dệt May Huế
Nguyên liệu là yếu tố đầu vào quan trọng trong sản xuất, việc quản lý nguyên liệu đầu vào tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng 1 phần không nhỏ đến hiệu quả, kế hoạch sản xuất kinh doa h. Đặc biệt, khi ngành dệt may đang trở thành ngành công nghiệp chủ lực của đất nước, số lượng các doanh nghiệp gia nhập ngành rất lớn làm cho khả năng cạnh tranh càng thêm gay gay gắt. Vì thế, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh trong ngành, bước đầu công ty cần phải quản lý tốt nguồn nguyên liệu đầu vào để làm tiền đề cho công tác sản xuất kinh doanh được đạt kết quả tốt nhất. Để làm được như vậy, công ty cần:
Nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận nguyên liệu
Nguyên liệu là yếu tố đầu vào đầu tiên tham gia vào quá trình sản xuất, việc tiếp nhận nguyên liệu cần được thực hiện một cách lỹ lượng và rõ ràng cả về kiểm tra số lượng và chất lượng nguyên liệu.
Nguồn nguyên liệu khi được tiếp nhận, theo như thống kê có nhiều vấn đề xảy ra trong công tác kiểm tra như thiếu số lượng hay không đúng số lượng chủng loại như trong giấy tờ, vì thế nhân viên thống kê nhập cần phải kiểm tra theo đúng quy định và quy trình đã đưa ra và cẩn thận hơn nữa. Tất cả mọi thống kê về số lượng cần được ghi chép lưu trữ rõ ràng cả trên giấy và phần mềm quản lý. Bên cạnh đó, công tác kiểm ra còn thủ công, cần cải thiện công tác kiểm tra quản lý bằng cách áp dụng công nghệ, máy tính vào việc kiểm tra và ghi nhận lỗi sai sót. Nâng cao công tác quản lý, sự rõ ràng và tính chuyên nghiệp trong quá trình tiếp nhận.
Đối với công tác kiểm tra về chất lượng. Tỉ lệ kiểm tra chất lượng, đặc biệt là những đơn hàng có số lượng nguyên liệu nhập ít được kiểm tra khá cao, vì thế giảm khả năng chênh lệch và sai sót trong quá trìn tính toán lượng nguyên liệu cần bù. Tuy nhiên, đối với những đơn hàng có số lượng nguyên liệu lớn được nhập về, vì số lượng lớn nên tỉ lệ kiểm tra còn thấp, điều này này dẫn đến việc tính toán phần trăm tỉ lệ độ chính xác nguyên liệu lỗi bị giảm đi khiến c o lượng nguyên liệu cần bù ko sát với như báo cáo. Không những thế, gây khó khăn trong quá trình sản xuất sau này khi chất lượng nguyên liệu không đảm bảo còn tồn tại số lượng nhiều. Mặt khác, kế hoạch kiểm tra chất lượng chưa tốt khiến cho quá trình kiểm tra lúc ít lúc lại cập rập, gấp tút ảnh lưởng đến kế kết quả kiểm tra chất chất lượng. Vì thế, công ty nên đầu tư thêm máy móc, thiết bị kiểm tra, tuyển dụng thêm nhân viên đảm nhiệm quy trình này, số lượng kiểm tra cần được nâng lên để đảm bảo độ chính xác chung cho lo nguyên liệu. đảm bảo chất lượ uyên liệu được tốt nhất và đảm bảo tính chính các cho việc xác định lượng nguyên liệu cần bù đắp, tránh việc thiếu nguyên liệu cho sản xuất vì việc tính toán không sát với thực tế. Khóa luận: Giải pháp p.tr nguyên liệu tại Cty Dệt May Huế
Nâng cao hiệu quả công tác cấp phát
Để làm tốt khâu này, nhân viên thuộc bộ phận cấp phát nguyên liệu cần xây dựng kế hoạch cấp phát rõ ràng, đảm bảo sự kịp thời và cân bằng lượng nguyên liệu cấp phát mỗi ngày tránh tình trạng thiếu hụt hoặc dồn dập nguyên liệu cho nhà máy cắt, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất.
Việc cấp phát cần đúng kế hoạch và định mức, ghi chép đầy đủ vào sổ sách, tránh tình trạng thất thoát nguyên liệu, thiếu hụt nguyên liệu. Tránh tình trạng dùng chung nguyên liệu thuộc các đơn hàng khác nhau để giảm sự nhầm lẫn sai sót. Kiểm tra kỹ số lượng, chất liệu, màu sắc, nguồn gốc của nguyên liệu để cấp phát đúng nguyên liệu cho đơn hàng đó.
Xây dựng định mức tiết kiệm và hợp lý
Lượng nguyên liệu khi được nhập về sẽ được xây dựng định mức và kế hoạch sản xuất thêm 1 lần nữa. Mục đích là để tiết kiệm, tận dụng tối đa lượng nguyên liệu sử dụng, đảm bảo lượng nguyên liệu đầu vào trong quá trình sản xuất. Tận dụng nguồn nguyên liệu dư thừa sau sản xuất để bù đắp những lỗi, hao hụt ó thể xảy ra và lượng vải vụn dư thừa trong quá trình sản xuất, hoặc thanh lý thu lợi nhuận. Đây là công tác của nội bộ công ty, vì thế công tác này cần được kiểm tra, đánh giá và hoàn thiện định mức 1 cách thường xuyên, tổng hợp kết quả àng t áng để biết được việc xây dựng định mức đó đã hiệu quả hay chưa. Bên cạnh đó, k ông những phòng kế hoạch và các phòng ban khác có liên quan cần phải phố hợp nhịp nhàng với nhau, cùng nhau đưa ra những ý kiến, cách giải quyết phù hợp để vừa đảm bảo được lượng nguyên liệu cần sản xuất mà vẫn tận dụng được tối đa lượng nguyên liệu thanh lý thu lợi nhuận cho công ty.
Mở rộng hình thức sản xuất
Hiện tại, cô g ty Dệt may Huế đang sản xuất chủ yếu theo hình thức gia công xuất khẩu, chưa chú trọng vào những đơn hàng FOB hay phát triển nhãn hàng riêng. Lượng nguyên liệu chủ yếu dựa vào khách hàng cung cấp về. Vì thế, công ty không thể chủ động về thời gian mua sắm, cung cấp nguyên liệu, dẫn đến thời gian sản xuất không đồng đều, lúc ít đơn hàng, nhưng lúc lại quá nhiều đơn dồn dập khiến công nhân tăng ca làm việc hoặc đi thuê gia công tại 1 công ty. Bởi vậy, công ty nên mở rộng thêm hình thức sản xuất, chủ động và tìm kiếm nguồn nguyên liệu giá rẻ những vẫn đảm bảo để vừa nâng cao được doanh thu, vừa đảm bảo ổn định lượng sản xuất qua từng tháng, từng quý trong năm
Nâng cao hiệu quả trong công tác dự trữ nguyên liệu
Tuy những đơn hàng FOB mà công ty tự chủ về nguyên liệu, không ảnh hưởng bởi nguyên liệu được cung cấp từ khách hàng là rất ít và không đáng kể. Tuy nhiên, công ty cung nên chú trọng với những đơn hàng này, xây dựng định mức sử dụng phù hợp, tính toán lượng tồn kho hợp lý, và giá nguyên liệu theo từng thời điểm để mua được nguyên liệu cần dùng với giá tốt nhất. Cẩn thận hơn trong khâu kiểm tra cấp p át và sản xuất, vì lượng nguyện liệu này ko có dư, mọi thất thoát, lỗi sai tro g quá trình sản xuất công ty đều phải chịu trách nhiệm hoàn toàn.
Đào tạo và nâng cao trình độ, kinh nghiệm làm việc cho nhân viên.
Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý nguyên liệu, tận dụng và quản lý tốt nguồn nhận lực vừa làm tăng hiệu quả sản xuất, vửa tối thiểu hóa lượng chi phí nhân công bỏ ra cho công ty, công ty cần có những buổi đào tạo training cho nhân viên về quy trình làm việc, xây dụng 1 tiêu chuẩn quy trình làm việc chi tiết, rõ ràng cho mỗi công đoạn, tránh tình trạng n ân viên mơ hồ trong công việc của mình. Đánh giá thường thuyên hiệu quả công việc của từng người trong tuần, trong tháng để biết được những cái cần sử và khắc phục trong quy trình làm việc.
Những nhân viên lâu năm nên truyền đạt lại những kinh nghiệm của mình cho những nhân viên trẻ khác để góp phần đưa tay nghề và kiến thức thực tế của đội ngũ nhân viên công ty đi lên. Góp phần ổn định và gia tăng hiệu quả công việc, giảm đi những sai sót khô g đáng có.
Công ty có thêm nhiều các chính sách thưởng phạt kịp thời để làm tăng động lực làm việc và chỉnh đốn lại tác phong làm việc của nhân viên, bên cạnh đó cần quan tâm tới nhân viên nhiều hơn. Khuyến khích những ý kiến, đóng góp, sự sáng tạo của của nhân viên trong mọi công đoạn của quá trình làm việc, từ đó nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý.
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận Khóa luận: Giải pháp p.tr nguyên liệu tại Cty Dệt May Huế
Quản lý nguyên liệu là 1 công tác hết sức quan trọng của mỗi doanh nghiệp, là giai đoạn đầu ảnh hưởng rất lớn đối với những giai đoạn sản xuất tiếp theo. Vì thế, mỗi doanh nghiệp cần có những chính sách, chiến lược rõ ràng để thực hiện tốt công ác quản lý hàng nguyên liệu sao cho có hiệu quả nhất. Góp phần đưa doanh ng iệp ngày càng phát triển vững mạnh.
Công ty Dêt may Huế sản xuất và phát triển hòan toàn phù hợp vớ những tiêu chuẩn chung trong kinh doanh. Công ty đã không ngừng nỗ lực sản xuất và ngày càng hoàn thiện hơn nữa cả về cơ cấu tổ chức, quy trình sản xuất và ả về chất chất lượng sản phẩm, uy tín doanh nghiệp.
Qua quá trình thực tập tại công ty, về quy trình và cách thức vận hành trong công tác quản lý nguyên liệu, khóa luận cho thấy được thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty nói chung và toàn bộ quy trình hoạt động trong công tác quản lý nguyên liệu của công ty nói riêng. Phân tích được một số các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tìm hiểu những đã đạt được, chưa đạt được từ đó đề ra phương hướng và những giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nguyên liệu tại công ty.
Qua đó đề tài “Thực trạng và đánh giá hiệu quả công tác quản lý nguyên liệu tại Công ty Dệt May Huế” cũng đã giải quyết được những nội dung sau:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nguyên liệu tại doanh nghiệp từ đó vận dụng vào đối với công ty Dệt may Huế để phân tích hiệu quả quy trình quản lý nguyên liệu.
Theo dõi, quan sát, phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cùng những chỉ tiêu về số lượng, chất lượng trong công tác quản lý nguyên liệu tại Công ty Dệt May Huế trong nhiều gia đoạn từ 2016-2019. Đặc biệt những số liệu mới nhất được cập nhật và tổng hợp trong năm 2019.
Đưa ra được những cái mặt đã làm được, chưa làm được. Từ đó đề xuất một số một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nguyên liệu, đáp ứng tốt nhất khả năng sản xuất của công ty và nhu cầu khách hàng.
2. Kiến nghị
Đối với công ty Dệt may Huế
Hoạt động quản lý nguyên liệu có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất gia công hàng may mặc của của công. Vậy nên, công ty cổ phần Dệt may Huế cầ tiếp tục phấn đấu hơn nữa trong công tác quản lý nguyên liệu bằng cách:
Xây dựng và đổi mới thêm 1 số công đoạn quản lý sản xuất để đảm bảo cho mức độ hiệu quả trong công tác quản lý nguyên liệu của công ty.
Có chiến lược xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu phù hợp, khoa học, thực tế để góp phần giảm thiểu lượng nguyên liệu dư thừa gây lãng phí trong quá trình sản xuất.
Tăng cường công tác lập kế hoạch ở từng bộ phận, thường xuyên giám sát và kiểm tra tất cả các khâu trong quá trình sản xuất.
Đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo điều kiện tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Thay đổi và mở rộng thêm nhiều hình thức kinh doanh mới để gia tặng hoạt động sản xuất cho công ty.
Đào tạo và phát triển khả năng quản lý cũng như tay nghề cho đội ngũ nhân viên và công nhân để họ loàm việc hiệu quả hơn.
Áp dụng hữ g tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để giảm bớt đi những khó khăn, thời gian, công sức cho lao động, rút ngắn gian đoạn sản xuất và quản lý một cách tối ưu nhất.
Đối với đội ngũ quản lý kho nguyên liệu
Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát cả về chất lượng và số lượng của nguyên liệu nhập từ khách hàng.
Mỗi thành viên trong bộ phận kho nguyên liệu cần làm việc một cách nghiêm túc, có trách nhiệm, hỗ trợ và giúp đỡ nhau trong công tác tiếp nhận, kiểm tra, cấp phát nguyên liệu.
Kịp thời báo cáo những lỗi, sai sót, thất thoát,…về nguyên liệu để có những hướng giải quyết phù hợp, đảm bảo nguyên liệu đủ và đạt chát lượng cho bộn phận sản xuất.
Luôn đề xuất những ý kiến, đóng góp để giúp cho công tác quản lý được hoàn thiện hơn nữa.
Kết hợp với các bộ phận khác trong dây chuyền sản xuất để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như đảm bảo thời gian và chất lượng sản phẩm. Khóa luận: Giải pháp p.tr nguyên liệu tại Cty Dệt May Huế
XEM THÊM NỘI DUNG TIẾP THEO TẠI ĐÂY
===>>> Khóa luận: Công tác quản lý nguyên liệu tại Cty Dệt May Huế
Dịch Vụ Viết Luận Văn Ngành Luật 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://vietluanvanluat.com/ – Hoặc Gmail: vietluanvanluat@gmail.com
Pingback: Khóa luận: Thực trạng quản lý nguyên liệu tại Dệt May Huế