Chia sẻ chuyên mục Đề tài Khóa luận: Giải pháp nâng cao tiếp cận nguồn vốn tại hộ nghèo hay nhất năm 2023 cho các bạn học viên ngành đang làm khóa luận tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài khóa luận tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm khóa luận thì với đề tài Khóa luận: Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn của các hộ nghèo từ NHCSXH huyện Phong Điền dưới đây chắc hẳn sẽ cho các bạn cái nhìn tổng quát hơn về đề tài này.
Với sự ra đời của NHCSXH Việt Nam nói chung và NHCSXH huyện Phong Điền nói riêng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động cho vay đến các hộ nghèo và đi dần đến XĐGN. Ngân hàng thực sự đã tiếp thêm sức mạnh cho các hộ nghèo vươn lên trong cuộc sống, người nghèo có được nguồn vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, đem lại nguồn thu nhập, từng bước XĐGN, góp phần đưa nền kinh xã hội huyện nhà đi lên. Tuy nhiên đó không phải tất cả, bên cạnh n ững mặt đã đạt được vẫn còn những mặt tồn tại đòi hỏi cả bên đi vay và bên c o vay phải nỗ lực cố gắng hơn nữa để cho hoạt động cho vay ngày một tốt hơn.
3.1. Giải pháp cho hộ nghèo
Đối với những hộ chưa tham gia vào tổ chức, đoàn thể nào tại địa phương thì nên mạnh dạn tham gia.
Đối với các hộ đã là t ành viên thì nên tiếp tục tham gia tích cực và đầy đủ các buổi sinh hoạt của hội.
Phải luôn ý thức và coi trọng nghĩa vụ trả nợ, vì nó không chỉ tạo cơ hội cho các hộ khác được vay mà còn tạo được niềm tin để vay được số tiền lớn hơn cho những lần vay sau.
Tuân thủ những nguyên tắc trong quá trình vay vốn, không nên gây khó khăn cho cả ân hàng và chính mình bằng cách tham gia các buổi sinh về nghiệp vụ vay vốn dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ:
3.2. Giải pháp cho ngân hàng Khóa luận: Giải pháp nâng cao tiếp cận nguồn vốn tại hộ nghèo
Hoạt động cho vay của ngân hàng thông qua nhiều chương trình đã tạo điều kiện cho các hộ được vay vốn, tuy nhiên để tránh tình trạng có hộ được vay từ nhiều chương trình, có hộ lại không được vay từ chương trình nào, hộ vay được nhiều, hộ vay quá ít, gây dư luận không tốt trong dân cư nên ngân hàng cần phải xem xét kiểm tra cẩn thận khi phê duyệt cho vay.
Để rút ngắn thời gian từ khi khách hàng nộp đơn đến khi nhận được tiền vay, hạn chế tình trạng khách hàng phải chờ quá lâu để có được nguồn vốn kịp mùa vụ hay quá trình sản xuất kinh doanh thì ngân hàng cần phải tranh thủ các nguồn vốn từ ngân sách TW, địa phương và các nguồn tài trợ khác để tăng nhanh nguồn vốn, tạo tính chủ động trong việc cho vay.
NHCSXH cần tiếp tục tổ chức công tác tập huấn nghiệp vụ quản lý vốn vay cho các tổ trưởng tổ TK&VV kết hợp với việc phân loại, lựa chọn các tổ trưởng có năng lực quản lý, có uy tín để ký hợp đồng về việc ủy nhiệm thu tiết kiệm của tổ viên theo quy định tại Công văn số 244/NHCS -KH ngày 18/02/2009 của Tổng Giám đốc NHCSXH về việc hướng dẫn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm của người nghèo thông qua Tổ Tiết kiệm và vay vốn. Qua đó giúp cho tổ viên vay vốn có điều kiện tích lũy tiền để dành nhằm thực hiện trả nợ vay theo kỳ hạn đã thỏa thuận với Ngân hà g sau này.
Cần tạo điều kiện cho những hộ muốn vay nhưng không được bình xét cho vay vì những lý do như con đông, chồng rượu chè, cờ bạc không chịu làm ăn để họ có cơ hội được vay vốn, có thể ban đầu cho vay với số tiền nhỏ, dưới sự giám sát, kiểm tra, giúp đỡ của tổ trưởng TK&VV và các thành viên.
Cần kết hợp với các tổ c ức ội, đoàn thể và chính quyền các cấp mời các công ty cung ứng thức ăn chăn nuôi, cung ứng giống cây trồng, trung tâm khuyến nông của huyện, của tỉnh về tuyên truyền, hướng dẫn khoa học cho bà con trong xã.
Cần có chính sách quan tâm, xem xét cho vay bổ sung để khắc phục hậu quả của thiê tai, dịch bệnh đối với những hộ gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng để họ có điều kiện khôi phục lại sản xuất, tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng, hay những hộ có dự án sản xuất có tính khả thi và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
3.3. Giải pháp cho tổ TK&VV Khóa luận: Giải pháp nâng cao tiếp cận nguồn vốn tại hộ nghèo
Tổ tiết kiệm và vay vốn của NHCSXH là nơi tập hợp, chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho hộ nghèo và các đối tượng khó khăn, giúp các hộ gia đình gắn kết tình làng, nghĩa xóm, có điều kiện tiếp cận chính sách tín dụng ưu đãi của
Nhà nước, có vốn SXKD, tạo thêm việc làm, thu nhập, cải thiện điều kiện sống, lo cho con cái học hành.
Không ngừng nâng cao nghiệp vụ để hoạt động ổn định lâu dài, có khả năng hướng dẫn hộ nghèo xây dựng được dự án, định hướng sản xuất kinh doanh, kiểm tra việc quản lý và sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, chấp hành và thực hiện đúng theo quy định ủy thác của Ngân hàng Chính sách xã hội để sớm giúp hộ nghèo vươn lên khá giả.
Tổ phải được thành lập theo đúng quy định, phải gắn bó mật thiết với ngân hàng và tổ chức hội phải tranh thủ được sự ủng hộ của cấp ủy, chính quyền thôn, xã và phải tạo được sự đoàn kết, nâng cao ý thức rách nhiệm của các tổ viên cũng như việc sử dụng vốn vay của từng hộ.
Cần giải thích rõ ràng và cặn kẽ cho các thà viên của tổ mình về những thủ tục cần phải tuân thủ.
Trong bình xét hộ vay, Ban quản lý đặc biệt quan tâm đến yêu cầu công khai, dân chủ, đúng đối tượng, không nể nang, cảm tình cá nhân mà bình xét cho vay sai. Nhờ đó, mà tránh được hiện tượng xâm tiêu, chiếm dụng, không có nợ quá hạn, không có vay hộ, vay ké.
Ban quản lý tổ phải t ực sự gương mẫu, tạo được sự tín nhiệm cao với các cấp lãnh đạo, với ngân hàng và với tổ viên. Trong Ban quản lý có sự phân công nhiệm vụ cụ thể, tổ chức sinh hoạt đều đặn. Hình thức sinh hoạt cũng luôn đổi mới, không chỉ là trao đổi những thông tin liên quan đến hoạt động vay vốn mà còn phổ biến kiến thức chăn nuôi, trồng trọt, kế hoạch hóa gia đình, tổ chức văn nghệ…
Tổ chức các lớp học về các nghề phụ cho chị em phụ nữ làm lúc nông nhàn như may nón…
Cần vận động tổ viên thực hành tiết kiệm, nuôi lợn để hỗ trợ các thành viên khi gặp hoạn nạn, mang ý nghĩa lớn về giá trị tinh thần. Các hộ nghèo có điều kiện tiếp cận với xã hội nhiều hơn, xóa đi mặc cảm thân phận, có chí hướng vươn lên hòa nhập.
Khi các tổ viên đều ý thức được trách nhiệm đối với vốn ưu đãi của Nhà nước, trách nhiệm đối với các tổ viên khác chưa được vay nên đều quý trọng và sử dụng vốn hiệu quả, trả nợ đầy đủ, đúng hạn, tạo điều kiện cho hộ nghèo khác được vay lãi.
3.4. Giải pháp cho chính quyền địa phương Khóa luận: Giải pháp nâng cao tiếp cận nguồn vốn tại hộ nghèo
- UBND xã và các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn ký xác nhận đối với hộ vay vốn phải chặt chẽ, đúng đối tượng. Các tổ TK&VV phải chủ động trong công tác kết nạp thành viên vào tổ. Tăng cường kiểm tra bảo đảm sử dụng vốn đúng mục đích đồng thời thu hồi lãi cho ngân hàng đúng thời hạn.
- Tại mỗi địa phương nên thành lập một hoặc nhiều nhóm gồm những người có kinh nghiệm và quan tâm đến công tác xoá đói giảm nghèo đi vận động, khuyến khích hộ nghèo tham gia vào tổ TK&VV.
- Cần quan tâm hỗ trợ cho những hộ già cả neo đơn, bệnh tật đây là những hộ không thể vay vốn để sản xuất, vì vậy chính quyền địa phương cần có những chính sách ưu đãi đối với những trường hợp này.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn của các hộ nghèo từ NHCSXH huyện Phong Điền”, tôi rút ra được một số kết luận sau:
- NHCSXH là ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn vốn cho hộ nghèo, NHCSXH ra đời đã góp phần hạn chế tình trạng người nghèo phải đi vay tư nhân với lãi suất cao để đầu tư sản xuất kinh doanh.
- Vốn vay đã có tác dụng quan trọng tích cực trong việc ăng hu nhập, tạo ra cơ sở vật chất mới, đặc biệt là góp phần giúp người ng èo tin tưởng hơn vào cuộc sống. Nhờ được vay vốn sản xuất cùng với nỗ lực của bản thân mà nhiều hộ đã thoát nghèo, từng bước ổn định cuộc sống, tă g thu hập, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Thông qua việc uỷ thác cho vay đến các tổ chức đoàn thể nên hoạt động cho vay của ngân hàng thuận lợi hơn, việc thẩm định hộ vay tiến hành nhanh chóng.
- Tham gia vào các tổ c ức đoàn thể, người nghèo không chỉ được bảo lãnh thông qua hình thức tín chấp mà còn được học hỏi, tập huấn sản xuất, nâng cao năng lực cho chính bản thân, ngoài ra còn có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn từ quỹ, chương trình khác của hội.
- Quy mô món vay ngày càng được nâng lên khi năng lực sản xuất của hộ ngày cà tă điều này khuyến khích hộ không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ những hộ sản xuất giỏi có kinh nghiệm, trau dồi kiến thức từ các lớp tập huấn về chăn nuôi, trồng trọt…
2. Kiến nghị Khóa luận: Giải pháp nâng cao tiếp cận nguồn vốn tại hộ nghèo
Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phong Điền và để thực hiện tốt mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện trong thời gian tới tôi xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
2.1. Đối với NHCSXH huyện Phong Điền
Cần kiểm tra chặt chẽ số lượng thành viên có mặt trong Tổ tiết kiệm và vay vốn để xét cho vay và thời gian họp xét cho vay; nhằm rút ngắn thời gian làm thủ tục, bình chọn xét cho vay ở Tổ tiết kiệm và vay vốn và xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã trước khi được Ngân hàng Chính sách xã hội giải ngân vốn .
Định kỳ hàng quý, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, xã và các thành viên Ban Đại diện HĐQT Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện về nợ quá hạn để có hướng xử lý kịp thời.
2.2. Đối với chính quyền địa phương Khóa luận: Giải pháp nâng cao tiếp cận nguồn vốn tại hộ nghèo
UBND cần quán triệt trong nội bộ và nhân dân n ận t ức Ngân hàng
Chính sách xã hội là công cụ quan trọng của các cấp c í quyền địa phương, vì vậy cần có trách nhiệm và tạo điều kiện cho Ngân hà g Chính sách xã hội hoạt động thông qua công tác huy động và cho vay vốn, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện.
UBND kết hợp các tổ chức đoàn thể huyện, xã tiến hành rà soát và tìm hiểu nguyên nhân vì sao còn một bộ p ận hộ nghèo chưa tiếp cận được vốn tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã ội để có hướng xử lý, trường hợp cần thiết báo cáo Ban Đại diện Ngân hàng Chính sách xã hội huyện xem xét giải quyết.
UBND, các đoàn thể liên quan có trách nhiệm tạo điều kiện để các hộ nghèo được vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội gắn với việc hỗ trợ, chuyển giao ứng dụng các tiến bộ khoa học – kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh, giúp các hộ nghèo sớm thoát nghèo, nhất là các hộ nghèo vùng sâu, vùng xa.
Tranh thủ các nguồn vốn tiết kiệm từ ngân sách, các tổ chức NGO, ODA uỷ thác qua ngân hàng để cho vay nhằm tận dụng tối đa các nguồn vốn cho người nghèo vay.
2.3. Đối với các tổ chức đoàn thể
Các tổ chức đoàn thể nhận vốn ủy thác, phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và Ngân hàng Chính sách xã hội kiểm tra việc sử dụng vốn vay và xử lý nợ quá hạn; kiên quyết xử lý và thu hồi nợ quá hạn đối với hộ nghèo có khả năng nhưng không chịu trả nợ (kể cả biện pháp khởi kiện ra tòa án) không để tâm lý ỷ lại trong hộ nghèo, bên cạnh đó tạo điều kiện cho các hộ nghèo được gia hạn nợ khi đến hạn nhưng chưa trả được do nguyên nhân khách quan theo nguyên tắc, chế độ quy định; Ngân hàng Chính sách xã hội và các tổ chức đoàn thể tiếp tục tạo điều kiện (kể cả xem xét cho vay mới nếu thấy cần thiết) để hộ nghèo khôi phục lại sản xuất kinh doanh có nguồn trả nợ cho Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định.
Cần đặc biệt quan tâm đến trình độ, năng lực quản lý và sự nhiệt tình của Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn. Khóa luận: Giải pháp nâng cao tiếp cận nguồn vốn tại hộ nghèo
XEM THÊM NỘI DUNG TIẾP THEO TẠI ĐÂY
===>>> Khóa luận: Khả năng tiếp cận nguồn vốn của hộ nghèo từ NHCSXH
Dịch Vụ Viết Luận Văn Ngành Luật 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://vietluanvanluat.com/ – Hoặc Gmail: vietluanvanluat@gmail.com
Pingback: Khóa luận: Thực trạng cho vay hộ nghèo của ngân hàng