Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh

Chia sẻ chuyên mục Đề tài Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh hay nhất năm 2023 cho các bạn học viên ngành đang làm khóa luận tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài khóa luận tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm khóa luận thì với đề tài Luận văn: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT QUẬN 12 TP. Hồ Chí Minh dưới đây chắc hẳn sẽ cho các bạn cái nhìn tổng quát hơn về đề tài này.

2.1 Đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hóa-xã hội ở Quận 12 TP. HCM

2.1.1 Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế – xã hội của quận 12

2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Quận 12 là một trong các quận vùng ven của thành phố Hồ Chí Minh. Quận nằm ở hướng Tây Bắc thành phố, trên hữu ngạn sông Sài Gòn. Phía Đông giáp quận Thủ Đức và tỉnh Bình Dương; phía Tây giáp huyện Hóc Môn; phía Tây Nam giáp quận Bình Tân; phía Nam giáp quận Tân Bình và Gò vấp, phía Bắc giáp huyện Hóc Môn.

Về khí hậu, quận 12 mang đặc trưng chung của khí hậu vùng Nam Bộ là nhiệt đới gió mùa với hai mùa mưa và mùa khô tương phản nhau rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu vào khoảng tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ khoảng tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ ở quận 12 thuộc loại cao, liên tục quanh năm và khá ổn định. Đỉnh của mùa nắng nóng là 400C và thấp nhất khoảng 160C vào mùa mưa. Nhiệt độ trung bình là 270C. Hướng gió chủ yếu là hướng Đông Nam (vào mùa khô) và Tây Nam (vào mùa mưa). Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Địa hình quận 12 bao gồm khu vực thềm phù sa cổ và khu vực đê sông và bưng thấp ven sông. Biểu hiện tiêu biểu của địa hình quận 12 là gò, bưng, kênh, rạch. Thổ nhưỡng đặc trưng ở khu vực gò là thềm phù sa cổ . Qua quá trình phong hóa nên về cơ bản phần hữu cơ đã bị mất dần nền màu sắc chủ đạo là màu xám cùa cát pha. Là vùng gò nên hệ thống nước ngầm ở khu vực này khá tốt nên nhân dân thường sử dụng nước ngầm.

Các tuyến đường của quận 12 chạy đan xen nhau thành một hệ thống tương đối hoàn chỉnh khắp địa bàn. Các tuyến chính như là quốc lộ 1A, quốc lộ 22, hương lộ 80 (Nguyễn Ảnh Thủ), Tỉnh lộ 15 (Tô Ký)… còn lại là các tuyến đường liên phường, đường nội bộ phủ rộng trong địa bàn. Hệ thống sông Sài Gòn và sông Vàm Thuật, rạch Bến Cát, kênh Tham Lương… vừa là ranh giới tự nhiên của quận vừa đóng vai trò giao thông đường thủy chuyên chở hàng hóa, tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp và tạo cảnh quan môi trường.

Nằm ở cửa ngõ Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh với hệ thống đường bộ khá dày đặc, quận 12 còn có sông Sài Gòn bao bọc phía Đông, là con đường giao thông đường thủy quan trọng. Trong tương lai tại quận 12 sẽ có tuyến đường sắt chạy qua. Với hệ thống mạng lưới giao thông quan trọng này sẽ góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn quận.

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội

  • Điều kiện kinh tế:

Từ khi thành lập quận 12 chủ yếu sản xuất nông nghiệp, với khoảng 2.500ha đất nông nghiệp sản xuất lúa, sen, lài, mai kiểng;… nuôi cá thịt và cá kiểng, bò sữa, nuôi heo…năng suất và hiệu quả kinh tế không cao (trừ hoa kiểng và cá kiểng). Năm 1997 toàn quận có 527 đơn vị sản xuất trong đó chủ yếu là các cơ sở tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công vời trình độ công nghệ thấp. Đến năm 2007 có 920 công ty, doanh nghiệp và 1.608 hộ cá thể, trong đó có công ty phần mềm Quang Trung là một trong 12 công trình trọng điểm của TP.Hồ Chí Minh.

Hệ thống các chợ Tân Chánh Hiệp, Thạnh Xuân, chợ An Sương và Metro Cash&Cary, các chợ nhỏ và hộ kinh doanh mua bán trong các khu vực dân cư đáp ứng nhu cầu trao đổi mua bán của nhân dân trên địa bàn.

  • Điều kiện xã hội: Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Quận 12 được thành lập ngày 18/3/2007, trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã Thạnh Lộc, An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, 711ha diện tích tự nhiên và 15.461 nhân khẩu của xã Tân Chánh Hiệp, 273ha diện tích tự nhiên và 11.332 nhân khẩu của xã Trung Mỹ Tây thuộc huyện Hóc Môn cũ và thành lập 10 phường mới gồm: Tân Thới Nhất, Đông Hưng Thuận, An Phú Đông, Trung Mỹ Tây, Tân Chánh Hiệp, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân, Hiệp Thành, Thới An, Tân Thới Hiệp.

Vào thời điểm thành lập quận 12 có diện tích tự nhiên là 5.274,9ha, với số dân là 117.253 người.

Vào ngày 23/11/2006 có sự điều chỉnh địa giới hành chính và thành lập các phường mới thuộc quận Gò Vấp, Tân Bình và quận 12, từ đó có 5.274,9ha diện tích tự nhiên và 336.057 nhân khẩu với 11 phường. Mật độ dân số trung bình của quận là 6.370 người/km2. Theo kết quả điều tra dân số vào ngày 1/4/2009, dân số quận 12 là 401.894 người.

Về tín ngưỡng có các tôn giáo như Phật giáo, Công giáo, Cao Đài, Tin Lành và một số tôn giáo khác. Đa số đồng bào quận 12 là người Kinh, kế đến là người Hoa và một số ít là người Khơme, Tày, Chăm, Thái, Nùng.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ: 

===>>> Bảng Giá Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Quản Lý Giáo Dục

2.1.2 Đặc điểm về giáo dục

  • Về giáo dục

Quận có nhiều chuyển biến tích cực, chất lượng giáo dục được giữ vững, công tác xã hội hóa giáo dục luôn được quan tâm. Tổng kết năm 2008 – 2009: Bậc tiểu học có 22.153/22.465 học sinh được lên lớp thẳng, đạt 98,6%; Học sinh tốt nghiệp THCS là 2.911/2.941, đạt 99%. Học sinh tốt nghiệp THPT đạt 95,82%; Số học sinh trúng tuyển vào lớp 10 trường công lập là 2.248/2790 học sinh đạt tỷ lệ 80,6%. Có 99,6% đội ngũ giáo viên và Cán bộ quản lý ngành giáo dục đạt chuẩn, có 175 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp quận, có 118 học sinh giỏi cấp quận và 54 học sinh giỏi cấp thành phố.

Năm học 2009 – 2010, huy động trẻ 6 tuổi đến trường đạt 100%; học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6 đạt 100%.

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT Q12 TP.HCM Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

  • Đôi nét về mẫu nghiên cứu:

Mẫu nghiên cứu bao gồm 290 đối tượng, trong đó có 290 giáo viên và cán bộ quản lý, 120 học sinh trung học phổ thông được chọn như sau:

  • Các trường trung học phổ thông được chọn có chủ đích, chúng tôi nghiên cứu cả 3 trường trong Quận 12.
  • Ở mỗi trường trung học phổ thông chọn ngẫu nhiên 40 học sinh và tất cả giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên để khảo sát.

Bảng 2.1. Mẫu nghiên cứu:

  • Công cụ nghiên cứu và cách xử lý:

Để tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT Q12 thành phố HCM, ngoài việc quan sát, phỏng vấn một cách khách quan hoạt động giáo dục hướng nghiệp của GV, công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của CBQL, tác giả còn tiến hành điều tra bằng phiếu thăm dò bao gồm các câu hỏi liên quan đến nội dung quản lý HĐGDHN .

Phiếu thăm dò khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp trên hai nhóm đối tượng là CBQL và GV của 3 trường THPT Q12. Cụ thể chúng tôi đã phát 40 phiếu hỏi cho các đối tượng là CBQL có liên quan đến việc quản lý HĐGDHN gồm 3 Hiệu

trưởng và 6 phó Hiệu trưởng, 31 phiếu cho các đối tượng là Tổ trưởng Bộ môn. Tất cả các phiếu phát ra đều được thu hồi và trả lời tương đối đầy đủ các nội dung được hỏi.

Phiếu trưng cầu ý kiến về thực trạng quản lý Hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT Q12 TP. HCM được sắp xếp thành 9 nội dung quản lý. Số lượng CBQL bao gồm 40 người và số lượng Giáo viên bao gồm: 250 người.

các nội dung quản lý , chúng tôi thực hiện cách tính điểm trung bình, tỷ lệ phần trăm được quy ước như sau:

Điểm trung bình của CBQL Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

  • : Điểm trung bình của GV
  • Khảo sát về mức độ thường xuyên/ cần thiết/ khó khăn/ quan trọng, có 4 mức độ:
  • Điểm 4: Rất thường xuyên/ Rất cần thiết/ Rất khó khăn/ Rất quan trọng.
  • Điểm 3: Thường xuyên / Cần thiết/ Khó khăn/ Quan trọng.
  • Điểm 2: Ít thường xuyên / Ít cần thiết/ Ít khó khăn/ Ít quan trọng.
  • Điểm 1: Không thực hiện / Không cần thiết/ Không khó khăn/ Không quan trọng.
  • Khảo sát về kết quả thực hiện có 4 mức độ :
  • Điểm 4 : Tốt
  • Điểm 3 : Khá
  • Điểm 2 : Trung bình
  • Điểm 1: Yếu

Quy ước về cách xác định mức độ đánh giá theo thang điểm khảo sát:

  • Điểm trung bình đánh giá mức độ thực hiện và kết quả thực hiện:
  • + Từ 3 đến 4: Rất thường xuyên/ Rất hiệu quả
  • + Từ 2 đến dưới 3: Thường xuyên/ Hiệu quả
  • + Từ 1 đến dưới 2: Ít thường xuyên/ Ít hiệu quả
  • + Từ 0 đến dưới 1: Không thực hiện/ Không hiệu quả

Điểm trung bình đánh giá mức tác động, mức cần thiết, mức khả thi:

  • Từ 3 trở lên : Rất quan trọng/ Rất cần thiết/ Rất khả thi
  • Từ 2 đến dưới 3 : Quan trọng/ Cần thiết/ Khả thi
  • Từ 1 đến dưới 2 : Ít/ Không cần thiết/ Không khả thi

2.3.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT Q12 thành phố HCM

Trước khi khảo sát thực trạng quản lý HĐGDHN ở các trường THPT Q12, tác giả đã tiến hành thăm dò nhận thức của cả ba nhóm đối tượng là CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của HĐGDHN. Vì như chúng ta đã biết nhận thức luôn quyết định và chi phối hành động của con người Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Bảng 2.2 Thái độ của học sinh THPT về hoạt động GDHN

Qua bảng 2.2 ta có thể nhận thấy có khoảng 12.7% học sinh “rất thích” và có đến 41.3% học sinh “thích” HĐGDHN ở trường. Như vậy nhìn chung tỉ lệ các em quan tâm hoạt động giáo dục hướng nghiệp là 54%, điều này chứng tỏ rằng các em học sinh trung hoc phổ thông rất quan tâm đến vấn đề nghề nghiệp và việc chọn nghề trong tương lai. Tuy nhiên, có thể thấy vẫn còn một số lượng không nhỏ các em học sinh chưa thấy được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Vì vậy nhà trường cần có những biện pháp thiết thực, hiệu quả tác động đến các em học sinh nhằm nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho các em. Song song với vấn đề về thái độ, thì ý thức tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường học sinh “rất tích cực” tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường chiếm 8.0% và “tích cực” tham gia chiếm 34.4%, mức độ bình quân chiếm 42,4%. Qua đó có thể nói rằng một bộ phận không nhỏ các em học sinh luôn quan tâm và ý thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Nhất là định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản thân và xác định mức độ cần thiết trong việc chọn nghề phù hợp với năng lực sở trường của bản thân học sinh.

Biểu đồ 1.1 Thái độ của CBQL và Giáo viên về hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Từ biểu đồ 1.1 chúng tôi nhận thấy: có 75% và 80% đa số CBQL và GV đều cho rằng hoạt động giáo dục hướng nghiệp là “rất quan trọng”. Qua đó CBQL và GV đều cho rằng hoạt động giáo dục hướng nghiệp là vô cùng quan trọng đối với các em học sinh. Họ hiểu được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong việc định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh của mình. Từ nhận thức rõ vai trò của hoạt động giáo dục hướng nghiệp họ sẽ xây dựng được các biện pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục hướng nghiệp

2.3.2 Thực trạng việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Kết quả tìm hiểu thực trạng xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT Q.12 được chúng tôi trình bày ở bảng 2.3.

Hai nhóm CBQL và GV cho rằng việc xây dựng xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường nhìn chung là thường xuyên. Điều này có thể khẳng định CBQL ở các trường THPT Q12 đã nhận thức được tầm quan trọng và quan tâm đến việc xây dựng chương trình, kế hoạch cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Tuy nhiên hiệu quả thực hiện ở các nội dung có phần khác nhau. Kết quả được thể hiện như sau:

Nội dung 1:  Nội dung chương trình HĐGDHN theo quy định của Bộ

Trong nội dung này chúng tôi nhận thấy việc thực hiện nội dung chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp với “Nhóm chủ đề về kiến thức chung, cơ sở cho việc chọn nghề” được cả hai nhóm CBQL và GV đều rất quan tâm (TB = 3.05, 3.37), điều này cho chúng ta thấy mức độ thực hiện chủ yếu đạt ở mức độ “thường xuyên”. Kết quả thực hiện đạt (TB = 3.08, 3.07). Điều đó cho thấy việc thực hiện ở mức “rất hiệu quả”. Như vậy, phần lớn CBQL và GV có nhiều kinh nghiệm trong việc định hướng về việc chọn nghề cho HS trong tương lai. Họ là những người có kiến thức rộng về lĩnh vực nghề nghiệp, luôn nắm bắt được nhu cầu nghề nghiệp của địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Đây là một ưu thế lớn cho việc định hướng nghề nghiệp cho HS sau khi tốt nghiệp THPT giúp cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích của mình. Chính đây cũng là yếu tố rất quan trọng giúp cho công việc trong tương lai của các em đạt hiệu quả cao.

Bảng 2.3 Thực trạng việc xây dựng chương trình, kế hoạch HĐGDHN

Nhóm chủ đề về kiến thức liên quan đến nhóm nghề và nghề cụ thể” đã được đa số CBQL và GV đánh giá cao đạt TB = 2.10; 2.54 thực hiện ở mức “ thường xuyên”. Kết quả thực hiện “hiệu quả” (TB = 2.18; 2.55), qua việc thực hiện và kết quả đạt được chúng tôi nhận thấy rằng cả hai nhóm CBQL và GV luôn có ý thức trau dồi về kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức về nghề nghiệp qua các hoạt động giáo dục ở nhà trường. Các thầy cô giáo đã bằng sự nhiệt tình tìm tòi các tài liệu liên quan đến các nhóm nghề và nghề cụ thể, đặc biệt là thường xuyên truy cập các thông tin trên mạng Intenet, trao đổi kinh nghiệm với những người đi trước hoặc tìm hiểu về các ngành nghề truyền thống của địa phương… qua đó, các thầy cô giáo thực sự trở thành một nhân tố không thể thiếu trong việc định hướng nghề và chọn nghề cho các em HS thông qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Họ chính là nơi cho các em gửi gắm sự tin tưởng, tâm tư nguyện vọng của mình.

Đối với “Nhóm chủ đề về giao lưu, thảo luận, tham quan” đạt (TB = 3.07; 3.22) chứng tỏ việc nhà trường tổ chức giao lưu, thảo luận, tham quan trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT Q12 đang được thực hiện một cách “thường xuyên” với hiệu quả thực hiện đạt TB = 3.05; 3.02. Hai nhóm CBQL và GV đều cho rằng trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp rất cần thiết phải đưa các hình thức giao lưu, thảo luận, tham quan thực tế. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Với nội dung “Nhóm chủ đề về tư vấn nghề” cho học sinh THPT (có trong chương trình tư vấn nghề cho học sinh lớp 12 THPT), TB = 2.28; 2.47 thực hiện ở mức “thường xuyên” và kết qủa thực hiện (TB = 2.27; 2.46) đạt mức hiệu quả. Trong thực tế các trường THPT đã có cố gắng đổi mới trong việc tư vấn nghề cho học sinh lớp 12 theo nội dung chương trình đã quy định của Bộ. Tuy nhiên, qua trao đổi ý kiến với cán bộ quản lý ở các trường THPT và thăm dò ý kiến của những người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn nghề cho học sinh, thì họ đều cho rằng việc tư vấn nghề nghiệp cho học sinh ở các trường THPT hiện nay còn rất nhiều bất cập và hạn chế. Cụ thể như: việc tư vấn nghề phần lớn ở các trường THPT chỉ thực hiện trong phạm vi chương trình GDHN cho khối 12 sắp ra trường thay vì phải tư vấn nghề cho các em từ khi các em bước vào trường THPT; còn thiếu một đội ngũ chuyên nghiệp (chuyên gia tâm lý trường học); năng lực nghề nghiệp của các thầy cô giáo phụ trách hoạt động giáo dục hướng nghiệp còn hạn chế, thiếu căn cứ khoa học chưa đáp ứng được nhu cầu về chỉ số tâm lý lứa tuổi và sức khỏe phù hợp với ngành nghề. Vì vậy, các trường THPT cần đẩy mạnh hoạt hoạt động tư vấn nghề cho học sinh của trường mình. Đồng thời phải có những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của các em và thầy cô giáo về hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Bên cạnh đó các trường trung học phổ thông phải kiến nghị với lãnh đạo cấp trên về vấn đề biên chế giáo viên làm công tác tư vấn hướng nghiệp tại trường. Theo chúng tôi tốt nhất là sinh viên tốt nghiệp từ khoa Tâm lý – Giáo dục.

Nội dung 2, 3: Nội dung chương trình HĐGDHN thực hiện với thời lượng 3 tiết/ tháng và 1 tiết /tháng

Đối với việc thực hiện chương trình HĐGDHN ở các trường THPT Q12. TP HCM cho thấy có sự khác nhau trong việc lực chọn thời lượng thực hiện chương trình 3 tiết/tháng và 1 tiết/tháng). Đối với “Nội dung chương trình HĐGDHN thực hiện với thời lượng 3 tiết/1 chủ đề/tháng” đạt ở mức độ là TB = 1.45, 1.86 “ít thường xuyên” và kết quả thực hiện là TB 18, 3.05 ở mức “hiệu quả”. Đối với “Nội dung chương trình HĐGDHN thực hiện với thời lượng 1 tiết/1 chủ đề/tháng đạt TB = 3.10, 3.18 ở mức “thường xuyên” kết quả thực hiện ở mức (TB = 2.18, 2.69) ở mức “hiệu quả”. Rõ ràng, có sự khác biệt giữa các trường THPT Q12 trong việc thực hiện thời lượng chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp (có trường thực hiện 3 tiết/tháng, có trường thực hiện 1 tiết/tháng). Từ đó hiệu quả trong việc thực hiện chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp cũng có sự khác nhau. Có thể thấy giữa các trường chưa có sự thống nhất trong thực hiện thời lượng chương trình.

Nội dung 4: Một số nội dung khác ngoài những chủ đề theo quy định của Bộ GD&ĐT Trong nội dung này điểm TB là 3.22, 3.14 ở mức “thường xuyên”, “hiệu quả” TB = 3.28, 3.21. Như vậy vấn đề quan trọng ở đây là các trường phải thống nhất được thời lượng chương trình sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của từng trường, nội dung giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT phải gần gũi, thiết thực làm cho các em không cảm thấy quá tải, nặng nề và nhàm chán. Để làm được điều này chúng ta cần phải tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT Q12 cụ thể trong việc thực hiện nội dung chương trình HĐGDHN, phối hợp ý kiến của các trường về thực hiện hoạt động này, từ đó có sự chỉ đạo thống nhất thực hiện nội dung chương trình và thời lượng phù hợp cho các trường trong cả nước, tránh việc thiếu đồng bộ trong việc chỉ đạo thực hiện HĐGDHN như thực tế hiện nay. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

2.3.3. Các hình thức thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Kết quả khảo sát các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT Q12 TP. HCM được trình bày ở bảng 2.4

Bảng 2.4 Hình thức tổ chức HĐGDHN ở các trường THPT Q12 TP. HCM

Kết quả khảo sát cho thấy điểm trung bình của ba nhóm nghiên cứu CBQL, GV và HS đều chọn hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT là hình thức tổ chức theo từng khối lớp (TB = 57.5), tiếp theo là hình thức tổ chức theo từng lớp riêng lẻ (TB = 16.4). Như vậy, có thể thấy rằng đây là hai hình thức tổ chức được các trường THPT lựa chọn nhiều nhất đặc biệt là hình thức tổ chức theo từng khối lớp.Vì vậy các trường THPT phải tổ chức hai hình thức này làm sao cho đạt hiệu quả cao và phải phù hợp với các đối tượng là học sinh. Nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp của các trường THPT Q12 nói riêng và TP. HCM nói chung. Vì chúng ta hiểu rằng muốn hoạt động giáo dục hướng nghiệp hiệu quả, đa dạng và phong phú thì rất thiết cần phải có một hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện, thực tế của từng trường. Qua quá trình theo dõi, nghiên cứu và quan sát HĐGDHN ở các trường THPT Q12 TP.HCM, chúng tôi nhận thấy tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho từng khối lớp đã mang lại thành công so với tất cả các hình thức tổ chức khác. Tuy nhiên, không nhất thiết chúng ta chỉ sử dụng một hình thức tổ chức mà có thể lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp khác tùy theo mỗi thời điểm, mỗi chủ đề. Quan trọng là hình thức tổ chức đó mang lại hiệu quả cao và thiết thực nhất cho học sinh, giúp cho học sinh được tìm hiểu về vấn đề nghề nghiệp, có cơ hội tiếp cận, thử sức với nghề. Đồng thời các em được thực hành lao động nghề nghiệp để kiểm chứng nguyện vọng và sở thích cá nhân cũng như củng cố những lý luận khoa học đã được học. Nhờ đó có thể nâng cao chất lượng giáo dục, làm cho nhà trường gắn liền với thực tế xã hội.

2.3.4. Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Các lực lượng tham gia HĐGDHN được trình bày ở Bảng 2.5

Bảng 2.5 Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Từ bảng 2.5, qua kết quả điều tra cả ba nhóm đối tượng nghiên cứu (CBQL, GV và HS) cho thấy họ lựa chọn lực lượng tham gia giảng dạy hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhiều nhất là Phó hiệu trưởng phụ trách hoạt động giáo dục hướng nghiệp (TB = 43.8). Còn lại là họ lựa chọn Giáo viên chuyên trách công tác hướng nghiệp (trong đó bao gồm Giáo viên dạy nghề phổ thông và giáo viên dạy môn kỹ thuật thậm chí có trường yêu cầu cả giáo viên dạy môn GDCD và môn Sử) với điểm trung bình đạt mức (TB = 28.3). Có thể kết luận rằng chưa có giáo viên hướng nghiệp được đào tạo chuẩn, chưa có giáo viên chuyên trách công tác giáo dục hướng nghiệp mà phần lớn là các giáo viên dạy bộ môn khác kiêm nhiệm luôn công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh. Do vậy, các trường phải thường xuyên tạo điều kiện cho các lực lượng này tham gia các lớp bồi dưỡng, nâng cao tay nghề đồng thời bố trí thời gian cho hợp lý để giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT. Bên cạnh đó, lãnh đạo các trường cần kiến nghị với cấp trên có thẩm quyền trong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chuyên trách hướng nghiệp theo chuẩn quy định để các trường THPT có được một đội ngũ đúng yêu cầu, đúng chuyên môn tham gia giảng dạy hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT.

2.3.5 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá HĐGDHN

Kết quả khảo sát thực trạng việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp được trình bày ở bảng 2.6

Bảng 2.6.Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá HĐGDHN

Kết quả khảo sát cho thấy việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT được các nhóm nghiên cứu tập trung nhiều nhất ở nội dung “Bản thu hoạch” với TB = 21.5 Các hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng ngiệp được ba nhóm CBQL, GV và HS đánh giá gần như giống nhau đó là: Nội dung “Trao đổi, trò chuyện, vấn đáp” TB = 16.1, nội dung “Giáo viên đánh giá” TB = 16.0 và “Đánh giá hạnh kiểm” đạt mức TB = 15.4.

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT Q12 TP.HCM Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Trước khi khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp, tác giả đã tiến hành thăm dò nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của công tác quản lý HĐGDHN. Vì như chúng ta đã biết nhận thức luôn quy định và chi phối hành động .

2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của từng nội dung quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục Hướng nghiệp

Tìm hiểu nhận thức của CBQL và GVCN về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT Q.12 TP. HCM qua các nội dung cơ bản của công tác trên. Kết quả được trình bảng 2.7

Bảng 2.7 Tầm quan trọng của từng nội dung quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục Hướng nghiệp

Nhìn chung qua điều tra cho thấy hai nhóm đối tượng điều tra CBQL và GV đều rất quan tâm đến các nội dung quản lý. Họ xem đây là yếu tố đầu tiên rất quan trọng ảnh hưởng đến quản lý HĐGDHN của Hiệu trưởng.

Nội dung 1: Quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Ở nội dung này cả CBQL và GV đều đánh giá ở mức độ “rất quan trọng” và “quan trọng” TB = 3.03, 3.28. Điều đó chứng tỏ Hiệu trưởng và GV quan tâm rất nhiều đến việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các giáo viên phụ trách hoạt động hướng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Nội dung 2: Quản lý tổ chức, chỉ đạo thực hiện các HĐGDHN

Qua kết quả đánh giá của CBQL và GV là (TB = 2.22, 2.36) cho thấy ở một số trường quản lý tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp có mức độ “quan trọng” và một số trường lại cho rằng nội dung này là “ít quan trọng”. Chính vì vậy, khi được hỏi về công tác tổ chức, chỉ đạo thì có trường đã nói rất rõ về nội dung này vì họ luôn sâu sát, tuy nhiên có trường lại trả lời rất mơ hồ. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Nội dung 3: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp Đối với nội dung kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp thì kết quả khảo sát cho chúng ta thấy cả hai nhóm đối tượng được khảo sát là CBQL và GV đều cho rằng hiện nay ở các trường THPT Q12 rất chú trọng khâu kiểm tra đánh giá học sinh. Điều này được chứng minh qua kết quả khảo sát (TB = 3.13, 3.05)

Nội dung 4: Quản lý huy động, sử dụng phương tiện, cơ sở vật chất, các nguồn lực cho việc tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Kết quả khảo sát cho thấy CBQL và GV thống nhất trong vấn đề đánh giá ở mức độ “quan trọng”. Điểm trung bình (TB = 3.50, 3.19). Kết quả trên cho thấy hoạt động giáo dục hướng nghiệp ngoài việc cần một đội ngũ thầy cô hướng nghiệp vững về chuyên môn thì còn phải có một yếu tố vô cùng quan trọng đó là các phương tiện, cơ sở vật chất và các nguồn lực phục vụ cho hoạt động hướng nghiệp.

Nội dung 5: Quản lý sự phối hợp giữa Tổ Giáo dục hướng nghiệp với Đoàn TN, Giám Thị, BĐDCMHS trong công tác HĐGDHN được hai nhóm CBQL và GV cùng đánh giá cao. Vì họ cho rằng nội dung này là “rất quan trọng”, điểm TB = 3.20, 3.09. Qua đó chúng ta có thể kết luận rằng muốn hoạt động giáo dục hướng nghiệp có đạt hiệu quả cao thì Hiệu trưởng phải quản lý sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng tổ Giáo dục hướng nghiệp với Đoàn TN, Giám Thị, BĐDCMHS .

2.4.2. Thực trạng quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Tìm hiểu hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp tác giả đã khảo sát cụ thể các nội dung quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch HĐGDHN; chỉ đạo việc xây dựng chương trình, kế hoạch; duyệt kế hoạch chương trình….Sau đây là thực trạng từng nội dung quản lý HĐGDHN Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Kết quả khảo sát việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp được trình bày ở Bảng 2.8

Bảng 2.8 Thực trạng quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Qua bảng 2.8 cho thấy cả hai nhóm đối tượng điều tra đều thống nhất cao trong việc đánh giá nội dung quản lý thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động hướng nghiệp. Cụ thể như sau:

Nội dung 1: Xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDHN

Được lãnh đạo nhà trường coi đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng ngay từ khi bước vào đầu năm học. Điều này được hai nhóm CBQL và GV thể hiện cụ thể ở nội dung xây dựng chương trình kế hoạch với mức độ “thường xuyên” (TB = 3.00, 3.11) và hiệu quả thực hiện đạt (TB = 3.26, 3.18). Trên thực tế ngay từ khi bước vào năm học mới các trường đã chú ý đến việc xây dựng, chương trình kế hoạch cho các bộ môn nói chung và hoạt động giáo dục hướng nghiệp nói riêng. Kế hoạch trên được đưa vào kế hoạch năm học của nhà trường theo qui định Bộ GD& ĐT, Sở GD& ĐT. Tuy vậy, qua quá trình khảo sát, điều tra, phỏng vấn CBQL và GV thì kết quả khảo sát cho thấy các CBQL hiện nay ở các trường THPT Q12 đã và đang được bồi dưỡng về trình độ quản lý, nhưng vẫn còn có CBQL, thâm niên và tuổi đời còn trẻ trong lĩnh vực quản lý. Vì thế nhìn chung họ còn thiếu kinh nghiệm trong công tác quản lý và trình độ chính trị. Chính sự không đồng đều này là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng chương trình, kế hoạch HĐGDHN ở các trường THPT Q.12 TP. HCM.

Nội dung 2: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDHN theo thời gian (tuần, tháng, năm) cho từng khối, lớp

Đối với nội dung “chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDHN theo thời gian cho từng khối, lớp” kết quả khảo sát cho thấy mức độ thực hiện đạt điểm TB = 3.10, 3.12 và hiệu quả thực hiện đạt TB = 3.18, 3.12, chứng tỏ nội dung này chủ yếu đạt ở mức “thường xuyên” và “hiệu qủa”. Chúng ta đã biết hiện nay ở các trường THPT hoạt động giáo dục hướng nghiệp nói riêng và các hoạt động khác nói chung thì việc chỉ đạo thực hiện chương trình kế hoạch đã được thực hiện một cách có hiệu quả. Tuy nhiên qua quan sát và xem xét hồ sơ thực tế, chúng tôi nhận thấy việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch của các nhà quản lý hiện nay còn mang tình hình thức, chung chung, chưa đi sâu vào nội dung cụ thể. Chính vì vậy các nhà quản lý cần phải tăng cường hơn việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch một cách cụ thể, nên đi sâu vào những nội dung thực tế đã làm được, khắc phục những gì còn hạn chế trong công tác chỉ đạo xây dựng chương trình kế hoạch nhằm giúp cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp ngày càng hiệu quả và thiết thực hơn. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Nội dung 3: Duyệt kế hoạch, chương trình HĐGDHN theo định kỳ thời gian

Trong nội dung “duyệt kế hoạch, chương trình HĐGDHN theo định kỳ thời gian “mức độ thực hiện” đạt (TB =3.20, 3.14) và mức độ “hiệu quả” (TB =3.05, 3.10). Có thể nói đây là một công việc thường xuyên của các nhà quản lý trường học. Công việc này cần phải được duy trì thường xuyên ở các trường THPT. Một thực tế cho thấy hiện nay ở các trường THPT mọi kế hoạch, công việc trước khi đưa vào thực hiện đều có sự bàn bạc, thống nhất và quan trọng là phải được lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước khi thực hiện. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, các khâu theo dõi, kiểm tra đôn đốc, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tế của mỗi trường có lúc chưa được quan tâm kịp thời, đúng mức. Chính vì vậy vẫn còn sự sai sót, chưa hiệu quả. Cùng với việc duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp, lãnh đạo các trường cần phải có các biện pháp xử lý kịp thời những trường hợp không thực hiện đúng kế hoạch, chương trình đã đề ra và được tập thể hội đồng sư phạm thống nhất từ đầu năm học.

Nội dung 4: Có biện pháp xử lý việc thực hiện không đúng kế hoạch, chương trình HĐGDHN

Qua kết quả đánh giá của CBQL và GV, điểm trung bình (TB = 3.42, 3.10) ở mức “Rất thường xuyên” và mức “hiệu quả” (TB = 3.35, 3.07) cho thấy CBQL và GV rất đồng tình với nội dung này. Họ cho rằng cần phải xử lý nghiêm những trường hợp không thực hiện đúng chương trình, kế hoạch HĐGDHN đã đề ra. Từ đó các nhà quản lý trường học có thể điều chỉnh kế hoạch, chương trình giảng dạy, giáo dục của các trường THPT, nhằm đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở bậc THPT. Qua trao đổi trực tiếp chúng tôi được biết, tuy đề ra biện pháp xử lý việc thực hiện không đúng chương trình kế hoạch đề ra nhưng thực tế khi có trường hợp vi phạm thì chỉ nhắc nhở chiếu lệ mà không xử lý nghiêm khắc. Như vậy, vô hình chung nếu các nhà quản lý xử lý không khéo sẽ gặp khó khăn trong sự phân công GV kiêm nhiệm cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp và có thể dẫn đến tình trạng HĐGDHN có thực hiện nhưng chỉ là hình thức, không hiệu quả.

Tóm lại, qua kết quả khảo sát cho thấy các nhà quản lý ở các trường THPT thực hiện “Thường xuyên” và “ hiệu quả” nội dung “xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp”. Điều đáng nói ở đây là họ đều quan tâm đến việc xây dựng chương trình, kế hoạch; luôn chú trọng đến khâu chỉ đạo thực hiện chương trình kế hoạch; có duyệt kế hoạch theo định kỳ hàng tháng; có biện pháp xử lý những trường hợp không thực thi kế hoạch. Vấn đề quan trọng nhất ở đây các nhà quản lý đã có những thành công đầu tiên trong công tác quản lý trường học bằng sự thống nhất cao của tập thể hội đồng sư phạm trong nhà trường. Đây là một lợi thế mà các trường THPT cần phát huy nhiều hơn nữa để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT Q.12 TP. HCM. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

2.4.3 Thực trạng quản lý tổ chức, chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Thực trạng quản lý tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp được trình bày ở bảng 2.9

Bảng 2.9 Thực trạng quản lý tổ chức chỉ đạo thực hiện xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Nội dung 1: Hướng dẫn qui trình tổ chức HĐGDHN, ở nội dung này CBQL và GV đánh giá là “Rất thường xuyên ” điểm trung bình ở mức độ khá (TB = 3.28, 3.09) và tính hiệu quả ở mức “hiệu quả” (TB = 3.00, 3.14). Điều này cho chúng ta thấy hai nhóm đối tượng được điều tra đều cho rằng việc hướng dẫn qui trình tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp là rất thường xuyên và hiệu quả. Thật ra, nhà quản lý nào cũng cũng mong muốn làm sao để tập thể sư phạm nắm rõ được qui trình tổ chức thực hiện hoạt động này sao cho phù hợp với thực tế của trường mình. Một thực tế có thể nhận thấy là hiện nay các trường THPT sự nhận thức của các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp có sự khác nhau rõ rệt. Vì thế, theo thông tư 31/TT của Bộ GD&ĐT, ngày 17/11/1981 thì mỗi trường phải thành lập Ban hướng nghiệp, song hầu như các trường không có Ban hướng nghiệp, nếu có thì thì chỉ thành lập theo hình thức chỉ có một thành viên (là Hiệu phó hoặc Hiệu trưởng). Mục đích Ban hướng nghiệp chủ yếu là để chỉ đạo chung cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp cụ thể như: phân công giảng dạy hướng nghiệp và theo dõi việc thực hiện chương trình các buổi sinh hoạt HN xem có đúng với phân phối chương trình của Bộ hay không. Bên cạnh đó các giáo viên phụ trách hoạt động giáo dục HN là những người có trình độ chuyên môn, có thâm niên và kinh nghiệm trong công tác giảng dạy nhưng lại chưa qua đào tạo chuyên môn về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh. Vì các lớp tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý HĐGDHN cho HS còn rất ít. Đây chính là một khó khăn không nhỏ trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường.

Nội dung 2: Xây dựng lực lượng tham gia HĐGDHN trong nhà trường

Như nội dung trên, ở nội dung “xây dựng lực lượng tham gia HĐGDHN trong nhà trường” cũng cần phải chú trọng, vì đây là một yêu cầu không thể thiếu của hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Qua kết quả điều tra, mức thực hiện thường xuyên của nội dung này đạt TB = 3.14, 3.00 và kết quả thực hiện đạt TB = 3.25, 3.04 ở mức “hiệu quả”. Từ kết quả trên cho thấy việc xây dựng lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp là một trong những tiêu chí rất quan trọng trong quá trình tổ chức của hoạt động này. Vì mọi sự thành công hay thất bại trong quá trình giảng dạy, giáo dục trong nhà trường đều nhờ vào sự đóng góp tích cực và hiệu quả của các lực lượng tham gia. Ở các trường THPT hiện nay hầu như không có giáo viên chuyên trách về hoạt động giáo dục hướng nghiệp, phần lớn tham gia hoạt động này là giáo viên kiêm nhiệm như giáo viên dạy môn Sử, GDCD, Kỹ thuât…thậm chí có trường cả Hiệu trưởng, hiệu phó cũng tham gia vào giảng dạy hướng nghiệp cho học sinh. Do vậy, việc xây dựng một lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp là vô cùng khó khăn Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Nội dung 3: Thống nhất mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp thực hiện HĐGDHN

Hầu hết CBQL và GV đều cho rằng dây là việc làm thường xuyên và kết quả thực hiện ở mức độ khá tốt, điểm trung bình: (TB = 3.53, 3.06), (TB = 3.18, 3.20). Qua khảo sát cho chúng ta thấy việc thống nhất mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp thực hiện HĐGDHN ở các trường đều bám sát mục tiêu này. Điều này thể hiện nội dung này đối với các trường THPT là rất quan trọng. Vì thông qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp, giáo viên có thể giúp cho học sinh điều chỉnh được động cơ và thái độ đối với nghề nghiệp, hiểu được yêu cầu của nghề, hiểu được những ngành nghề mà XH đang cần. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy qua quá trình quan sát các hoạt động chung của các trường THPT thì nhà trường chỉ chú trọng các môn văn hóa và luôn đặt chỉ tiêu đậu Tốt nghiệp lên hàng đầu. Vì vậy, hoạt động giáo dục hướng nghiệp chưa được quan tâm và đầu tư một cách đúng mức dẫn đến sự buông lỏng trong khâu chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra và đánh giá.

Nội dung 4: Chỉ đạo tổ chức thực hiện HĐGDHN cho từng khối lớp

Ở nội dung này, các trường THPT mức thực hiện thường xuyên đạt TB = 3.10, 3.15) và mức độ hiệu quả (TB = 3.17, 3.04) .

Kết quả cho thấy, ngay từ đầu năm học các Hiệu trưởng đã chỉ đạo và tổ chức cho Giáo viên thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp cho từng khối lớp. Như vậy chúng ta có thể thấy các trường Hiệu trưởng rất quan tâm đến hoạt động này. Tuy nhiên, qua quan sát trong thực tế thì hầu hết các trường THPT Q.12 đều chưa thành lập Ban hướng nghiệp hoặc nếu có thì chỉ mang tính hình thức, chiếu lệ. Việc phân công công việc chưa cụ thể, rõ ràng nên trong khâu tổ chức chỉ đạo còn gặp rất nhiều khó khăn.

Nội dung 5: Tổ chức chuyên đề giao lưu, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về HĐGDHN

Trong các trường THPT nói chung hiện nay, thì việc tổ chức chuyên đề giao lưu, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về HĐGDHN là vô cùng khó khăn. Tuy nhiên nhìn vào kết quả khảo sát thì chúng ta thấy kết quả khá cao. Mức thực hiện “thường xuyên” đạt TB = 3.15, 3.18 và “hiệu quả” đạt TB = 3.15, 3.07. Chúng ta đã biết, thực tế hiện nay, các trường THPT có rất nhiều lo toan trăn trở như: kết quả thi TN, thi đại học, thực hiện dân chủ trong trường học, xã hội hóa trường học….cho nên việc tổ chức chuyên đề giao lưu, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm về HĐGDHN là điều khó có thể thực hiện được. Trước tiên rất khó có thể sắp xếp được một thời gian hợp lý để tạo điều kiện cho tất các các lực lượng trong nhà trường tham gia giao lưu, thảo luận, trao đổi kinh nghiệm. Nếu nhà trường tổ chức được sẽ tạo điều kiện cho các em giao lưu với thầy cô, các em được nói lên những suy nghĩ của mình về nghề nghiệp trong tương lai. Bên cạnh đó, còn tạo ra sự gắn bó giữa thầy và trò, tình cảm bạn bè. Đặc biệt là các em thấy sự quan tâm và sự hướng dẫn của thầy cô đối với mình. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Nội dung 6: Theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh HĐGDHN của giáo viên

Ở nội dung này, hai nhóm đối tượng nghiên cứu CBQL và GV đều thống nhất trong việc thực hiện tuy nhiên sang kết quả thực hiện lại có phần khác nhau. Hai đối tượng đều cho rằng rất thường xuyên thực hiện theo dõi, kiểm tra điều chỉnh HĐGDHN của giáo viên, điểm trung bình (TB = 3.27, 3.12). Bên cạnh đó, kết quả thực hiện lại có sự khác nhau: CBQL thì cho rằng kết quả thực hiện ở mức độ rất hiệu quả, trong khi đó về phía GV lại cho rằng kết quả thực hiện chỉ ở mức độ hiệu quả, điểm trung bình (TB = 3.30, 3.00). Từ kết quả trên, chúng tôi trao đổi với GV để tìm ra nguyên nhân có sự khác nhau trong đánh giá thì thấy rằng việc đánh giá của giáo viên là phù hợp. Vì các giáo viên đều cho rằng Hiệu trưởng có kiểm tra đánh giá rất thường xuyên nhưng việc kiểm tra đó còn mang tình hình thức chưa đi vào thực chất. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả của hoạt động hướng nghiệp kém hiệu quả.

Nội dung 7: Phối hợp các lực lượng đoàn thể xã hội trong và ngoài nhà trường tổ chức tuyên truyền, giáo dục nhận thức về HĐGDHN

Một lần nữa kết quả khảo sát cho thấy sự thống nhất trong việc đánh giá khá cao giữa hai nhóm CBQL và GV ở các trường. Điều này được chứng minh qua con số cụ thể ở điểm trung bình là TB = 3.05, 3.20 mức độ “thường xuyên” và “rất thường xuyên” và kết quả thực hiện ở “mức rất hiệu quả” TB = 3.18, “hiệu quả” TB = 3.27. Hai nhóm đối tượng này đều cho rằng việc phối hợp các lực lượng đoàn thể xã hội trong và ngoài nhà trường để tổ chức tuyên truyền, giáo dục nhận thức về HĐGDHN là rất quan trọng. Vì vậy nhà trường cần phải phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Phải làm cho họ thấy rằng HĐGDHN là nột hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai cho con cái cũng như học sinh của mình.

2.4.4. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Kết quả khảo sát việc quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp được trình bày ở bảng 2.10

Bảng 2.10 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

3.36). Điều đó cho thấy cả hai nhóm đối tượng khảo sát đều thống nhất xây dựng các tiêu chuẩn, phương pháp kiểm tra đánh giá HĐGDHN là ở mức độ thường xuyên TB = 3.20 và mức hiệu quả TB = 3.13. Đa số các nhà quản lý trường học đều mong muốn tất cả các đối tượng tham gia đều nắm rõ qui trình của hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Như vậy mới mang lại hiệu quả tối đa cho hoạt động này. Tuy nhiên, trong thực tế thì các trường khi đi vào thực hiện hoạt động này đều không có Ban HN. Mặc dù theo thông tư 31/TT của Bộ GD&ĐT, ngày 17/11/1981 thì ở mỗi trường THPT đều phải thành lập Ban HN bao gồm các tiểu ban HN gồm có Phó hiệu trưởng làm trưởng Ban, GV kỹ thuật, đại diện GV chủ nhiệm, các tổ trưởng bộ môn. Chức năng của Ban HN là rất quan trọng vì Ban hướng nghiệp chính là tham mưu cho Hiệu trưởng về nội dung, kế hoạch, xây dựng các tiêu chuẩn, phương pháp đánh giá… Nhưng trên thực tế, các trường đều chưa thành lập Ban HN, có trường chỉ thành lập theo hình thức chỉ gồm 1 thành viên là trưởng Ban HN để chỉ đạo chung việc phân công giảng dạy HN của GV và theo dõi GV thực hiện đủ chương trình các buổi sinh hoạt HN theo qui định phân phối chương trình của Bộ. Bên cạnh đó, các tổ trưởng Bộ môn có kinh nghiệm chuyên môn, tay nghề và có thâm niên cao, song lại chưa qua đào tạo chuyên môn về Hướng nghiệp. Chính vì vậy ít nhiều đã ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động giáo dục hướng nghiệp.

Nội dung 2: Đánh giá HĐGDHN một cách thường xuyên và theo định kỳ

Đối với hoạt động giáo dục hướng nghiệp thì khâu “Đánh giá HĐGDHN một cách thường xuyên và theo định kỳ” là vô cùng quan trọng. Vì muốn nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục hướng nghiệp thì Hiệu trưởng các trường phải thường xuyên đôn đốc, kiểm tra đánh giá, khuyến khích động viên các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp hoàn thành tốt công việc được phân công. Trong thực tế hoạt động này hầu như không được quan tâm, nếu có chỉ mang tính hình thức. Các nhà quản lý chưa đi sâu vào nội dung, chương trình HĐGDHN. Phần đông họ chưa chú ý đến chất lượng của các buổi tư

vấn hướng nghiệp, chưa nắm bắt được tâm tư nguyện vọng tìm hiểu nghề nghiệp của học sinh. Tuy vậy khảo sát cho thấy điểm trung bình khá cao đạt TB = 3.03, 3.14 và tính hiệu quả đạt TB = 3.30, 3.04. Như vậy kết quả khảo sát chưa đúng với thực tế quan sát. Điều đó chúng tôi cho rằng các nhà quản lý đã không nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của công tác này.

Nội dung 3: Thông qua đánh giá của giáo viên tham gia HĐGDHN

Cả hai nhóm CBQL và GV đều đánh giá tiêu chí này ở mức rất thường xuyên và rất hiệu quả (TB = 3.75, 3.78). Điều này chứng tỏ rằng đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp là rất quan trọng. Bởi vì họ chính là những người hiểu rõ nhất về những khó khăn và thuận lợi của hoạt động này, yêu cầu thực hiện công việc ra sao, chuẩn bị những gì để có được thành công cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường của mình. Điều đó cho thấy các nhà quản lý cần phải quan tâm hơn sự đánh giá của giáo viên trong Hoạt động giáo dục hướng nghiệp.

Nội dung 4: Phối hợp các phương pháp đánh giá HĐGDHN Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Đối với tiêu chí “Phối hợp các phương pháp đánh giá HĐGDHN” được đánh giá khá cao ở hai mức “thường xuyên” (TB = 3.15, 3.18) và “ hiệu quả” (3.15, 3.16). Cần có sự phối hợp tốt các phương pháp đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT và điều này cần phải thực hiện một cách thường xuyên, nghiêm túc để có kết quả tối ưu. Theo ý kiến chuyên gia, việc phối hợp các phương pháp đánh giá HĐGDHN rất ít trường thực hiện được do còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác như: con người, thời gian, phương tiện phục vụ… nên chưa thể đáp ứng nhu cầu mang tính hoàn thiện và vĩ mô mà Bộ giáo dục và Đào tạo đề ra. Có thể nói rằng việc phối hợp tốt các phương pháp đánh giá ở các trường THPT vẫn chưa thật tốt so với kết quả điều tra.

2.4.5 Thực trạng quản lý các điều kiện và các nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Thực trạng quản lý các điều kiện và các nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp được trình bày ở bảng 2.12

Bảng 2.11 Thực trạng Quản lý các điều kiện và các nguồn lực phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Nội dung 1: Huy động nguồn kinh phí dành cho HĐGDHN

Với tiêu chí Huy động nguồn kinh phí dành cho HĐGDHN” (TB = 2.20. 2.31). Để khích lệ, động viên cho GV làm tốt hoạt động giáo dục hướng nghiệp và tạo sự hào hứng cho giáo viên tham gia hoạt động này thì nhà trường phải làm tốt công tác huy động nguồn kinh phí từ các mạnh thường quân, hội phụ huynh, các tổ chức xã hội trong và ngoài nước…Nhằm bồi dưỡng cho giáo viên tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp cũng như hỗ trợ kinh phí tổ chức cho những hoạt động có liên quan đến vấn đề hướng nghiệp, tư vấn nghề, tham quan học tập. Các nhà quản lý phải xác định rằng HĐGDHN là một hoạt động giáo dục vô cùng quan trọng. Thông qua hoạt động này các em sẽ trở thành những con người năng động, tích cực và biệt là luôn thích ứng được với những biến động trong xu thế hội nhập của nước ta hiện nay. Qua kết quả khảo sát cho thấy việc huy động nguồn kinh phí hiện nay ở các trường THPT Q.12 chỉ ở mức độ trung bình, từ đó cho thấy hoạt động này chưa thực sự được quan tâm.

Nội dung 2: Phân bố thời gian hợp lý cho HĐGDHN Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Tương tự, như tiêu chí trên, một tiêu chí quan trọng khác đó chính là phân bố thời gian hợp lý cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Ở điểm này cả hai đối tượng đều xác định ở mức “Trung bình” với TB = 2.28, 2.36. Hiện nay, qua quan sát ở các trường phổ thông việc bố trí thời gian cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp là chưa hợp lý. Hầu hết các trường còn tập trung vào công tác chuyên môn và các công tác khác mà chưa chú trọng đến hoạt động này. Điều này được chứng minh qua việc các trường thường để một lượng thời gian rất ít để thực hiện hoạt động này. Các trường thực hiện một lần cho tất cả các lớp vào cuối học kỳ vì lúc đó các hoạt động chuyên môn đã xong. Rõ ràng HĐGDHN chưa được đặt ở một vị trí quan trọng.

Nội dung 3: Các điều kiện về cơ sở vật chất, phục vụ cho HĐGDHN

Ở tiêu chí này, các nhóm nghiên cứu đều đánh giá ở mức khá tốt đạt TB = 3.12, 3.14. Qua khảo sát phần lớn họ đều cho rằng nhà trường có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, phục vụ cho HĐGDHN. Tuy nhiên qua quan sát thực tế HĐGDHN cho thấy, hầu hết các trường THPT đều không có phòng truyền thông cung cấp những thông tin về hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Thêm vào đó các tài liệu sách báo liên quan đến HĐGDHN quá ít ỏi, các em học sinh chủ yếu quan tâm đến sách báo và tài liệu có liên quan đến các môn văn hóa. Bên cạnh đó còn chưa kể đến một vài trường không có phòng bộ môn, chưa đủ thiết bị dạy học, chưa có kho xưởng, vườn để thực hiện tiết học kỹ thuật. Nếu nhà trường có điều kiện về CSVC thì chưa đạt chuẩn như kích thước phòng chưa phù hợp với trang thiết bị, hoặc trang thiết bị quá lỗi thời so với sự phát triển hiện nay.

Nội dung 4: Các phương tiện và trang thiết bị phục vụ cho HĐGDHN

Xét về “các phương tiện và trang thiết bị phục vụ cho HĐGDHN” (TB = 3.20, 3.25). Mặc dù kết quả khảo sát cho thấy khá cao nhưng có thể nói rằng hiện nay ở các trường THPT chưa được quan tâm đến vấn đề này. Như đã phân tích ở trên, muốn tổ chức thành công HĐGDHN thì cần phải có trang thiết bị hiện đại: máy chiếu, tư liệu, phim ảnh… Đây là những thiết bị vô cùng quan trọng giúp cho giáo viên có thể giới thiệu về các ngành nghề cụ thể, những ngành nghề mà xã hội đang cần, lợi ích của từng ngành nghề trong xã hội. Cho nên, lãnh đạo các trường phải có ý kiến đề xuất với các cấp chính quyền phải quan tâm nhiều hơn về điều kiện trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả cho hoạt động này.

2.5. Những yếu tố gây khó khăn trong công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của Ban giám hiệu và Tổ GDHN

Thực trạng những yếu tố gây khó khăn trong công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của Ban giám hiệu và Tổ giáo dục hướng nghiệp được trình bày ở bảng 2.12 Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Bảng 2.12 Những yếu tố gây gây khó khăn công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của Ban giám hiệu và Tổ giáo dục hướng nghiệp rõ ràng

Trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT, CBQL và GV cần được nâng cao sự nhận thức và tầm hiểu biết của mình về hoạt động giáo dục hướng nghiệp.Bởi vì chính những đối tượng này sẽ là lực lượng giúp cho các em có nhận thưc đúng đắn về hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Song trong thực tế, thì sự nhận thức của các lực lượng này về HĐGDHN đôi khi mơ hồ, thiếu rõ ràng. Trong quá trình trao đổi cũng như quan sát các hoạt động trong nhà trường chúng tôi nhận thấy họ còn chưa quan tâm nhiều đến việc hướng nghiệp cho các em học sinh, đặc biệt là các em học sinh cuối cấp. Ở các trường THPT hiện nay hầu như họ đặt kết quả thi Tốt nghiệp và Đại học lên hàng đầu mà chưa quan tâm đến HĐGDHN. Họ cho rằng điều này không qua trọng. Đây là một yếu tố khó khăn trong quá trình thực hiện tốt hoạt động giáo dục hướng nghiệp, cụ thể qua bảng thống kê cho chúng ta thấy có đến 42.5% và 37.6% đánh giá ở mức độ “khó khăn”. Từ kết quả trên cho thấy việc nhận thức về nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp còn gặp nhiều khó khăn và thiếu rõ ràng.

Nội dung 2: Kiến thức và phương pháp giáo dục hướng nghiệp của Tổ giáo dục hướng nghiệp còn hạn chế

Biểu đồ 1.3 Kiến thức và phương pháp giáo dục hướng nghiệp của Tổ giáo dục hướng nghiệp còn hạn chế

Nhìn vào kết quả khảo sát chúng ta thấy có 70.% và 85.6% ý kiến của CBQL và GV cho rằng kiến thức và phương pháp của Tổ giáo dục hướng nghiệp còn hạn chế. Có 17.5% và 13.6% số ý kiến của CBQL và GV cho rằng “kiến thức và phương pháp giáo dục hướng nghiệp của tổ giáo dục hướng nghiệp còn hạn chế” với mức độ khá điểm trung bình là (TB 35, 3.85). Như vậy, chúng ta hiểu rằng nếu đội ngũ làm công tác hướng nghiệp không có kiến thức và phương pháp trong lĩnh vực hướng nghiệp sẽ rất khó mang lại hiệu quả cao trong lĩnh vực này. Đây là một yếu tố vô cùng khó khăn nên các nhà quản lý cần lưu ý để tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các đợt tập huấn do cấp trên tổ chức.

Nội dung 3: Sự phối hợp giữa Tổ Giáo dục hướng nghiệp với Đoàn TN, Giám Thị, BĐDCMHS trong công tác HĐGDHN còn thiếu đồng bộ và chưa thống nhất Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Biểu đồ 1.4 Sự phối hợp giữa Tổ Giáo dục hướng nghiệp với Đoàn TN, Giám Thị, BĐDCMHS trong công tác HĐGDHN còn thiếu đồng bộ và chưa thống nhất

Nhìn vào bảng, ta thấy có 32.5% và 41.6% số ý kiến của CBQL và GV cho rằng sự phối hợp giữa Tổ Giáo dục hướng nghiệp với Đoàn TN, Giám Thị, BĐDCMHS trong công tác HĐGDHN còn gặp rất nhiều khó khăn do thiếu đồng bộ và chưa thống nhất. Có 50.0%và 50.4% số ý kiến của CBQL và GV cho rằng sự phối hợp giữa Tổ Giáo dục hướng nghiệp với Đoàn TN, Giám Thị, BĐDCMHS trong công tác HĐGDHN còn khó khăn đạt mức độ khá.

Nội dung 4: Điều kiện thời gian, CSVC của hoạt động giáo dục hướng nghiệp không đầy đủ

Biểu đồ 1.5 Sự phối hợp giữa Tổ Giáo dục hướng nghiệp với Đoàn TN, Giám Thị, BĐDCMHS trong công tác HĐGDHN còn thiếu đồng bộ và chưa thống nhất

Theo kết quả khảo sát, cho thấy: có 75.0% và 75.6% của cả hai nhóm đối tượng nghiên cứu là CBQL và GV đều nhất trí cao về việc cho rằng điều kiện thời gian, CSVC của hoạt động giáo dục hướng nghiệp không đầy đủ đã gây rất nhiều khó khăn đối với hoạt động giáo dục hướng nghiệp, 17.5% và 23.2% số ý kiến của CBQL và GV cho rằng gây khó khăn ở mức độ vừa, 5.0% và 1.2% cho rằng ít gây khó khăn. Điểm trung bình cho ta thấy là ở mức độ rất khó khăn (TB = 3.65, 3.74)

2.6 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng quản HĐGDHN tại các trường THPT Q12.

Trong đó có thể kể đến một vài nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan sau:

2.6.1 Nguyên nhân khách quan

  • Một số chính sách ban hành, khi được thể chế hoá thành các văn bản quy phạm pháp luật còn chưa sát thực tiễn, nặng tư tưởng chủ quan duy ý chí khi đưa ra quyết định.
  • Chương trình giáo dục hướng nghiệp dạy nghề phổ thông được thiết kế thiếu liên tục và hệ thống cho sự phát triển con đường học nghề cho các em và tạo điều kiện liên thông ở cấp sau THPT.
  • Sự chỉ đạo sâu sát từ Bộ Giáo dục đến các cấp quản lý giáo dục về HĐGDHN còn ít, thiếu đôn đốc kiểm tra theo dõi.
  • Nội dung của HĐGDHN còn quá tải so với thời lượng phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT.

2.6.2 Nguyên nhân chủ quan Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

  • Nhiều trường chưa quan tâm đến chất lượng công tác giáo dục hướng nghiệp, thiếu sự phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn Quận để đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp.
  • Thiếu đội ngũ chuyên gia am hiểu về tâm lý học nghề nghiệp, thông tin thị trường lao động, am hiểu về thực tế ngành nghề xã hội, kinh tế học lao động.
  • Sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường còn thiếu sự nhịp nhàng thậm chí thiếu đồng bộ.
  • Vẫn xảy ra tình trạng lãnh đạo nhà trường còn còn xem trọng giảng dạy các môn văn hóa, ít quan tâm đến HĐGDHN, thường khoán trắng cho giáo viện phụ trách hoạt động này.
  • Kinh phí dành cho hoạt động này còn khiêm tốn so với nhu cầu cần có, chưa được đầu tư đúng mức.
  • Bên cạnh đó các điều kiện, cơ sở vất chất để phục vụ cho HĐGDHN còn thiếu hoặc nếu có thì không phù hợp với nhu cầu sử dụng.

Tiểu kết chương 2

Qua phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng  nghiệp  tại các trường

THPT Q12 TP. HCM chúng tôi nhận thấy rằng:

Nhìn chung Lãnh đạo của các trường đều nhận thức rõ được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp điều này được thể hiện rõ trong việc xây dựng chương trình, kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện, phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường để hoàn thành hoạt động giáo dục hướng nghiệp.

Đề tài, cũng đã làm rõ được thực trạng HĐGDHN cụ thể là nhận thức của giáo viên và học sinh về hoạt động giáo dục hướng nghiệp, xây dựng chương trình kế hoạch, theo dõi kiểm tra cũng như việc thực hiện nội dung chương trình của Bộ.Từ đó chúng tôi hiểu rằng các nhà quản lý ở các trường THPT Q12 đã nắm vững được nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp và cố gắng thực hiện tốt. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh.

Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT Q12 cũng còn nhiều hạn chế. Đặc biệt trong việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động hướng nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tế; về phương pháp giảng dạy HĐGDHN; về hình thức tổ chức và chỉ đạo thực hiện; về các lực lượng tham gia; về kiểm tra đánh giá cũng như các điều kiện, phương tiện, trang thiết bị phục vụ chủ hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT Q12 TP. HCM.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ: 

===>>> Luận văn: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh

One thought on “Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở học sinh

  1. Pingback: Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở Học Sinh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Contact Me on Zalo
0906865464