Chia sẻ chuyên mục Đề tài Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế hay nhất năm 2023 cho các bạn học viên ngành đang làm khóa luận tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài khóa luận tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm khóa luận thì với đề tài Khóa luận: Hoạt động marketing-mix tại siêu thị Co.opmart Huế dưới đây chắc hẳn sẽ cho các bạn cái nhìn tổng quát hơn về đề tài này.
2.2 Thực trạng hoạt động marketing-mix tại siêu thị Co.opmart Huế
2.2.1 Thực trạng hoạt động marketing-mix tại siêu thị Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Trong khoảng thời gian thực tập, siêu thị Co.opmart Huế có rất nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá hấp dẫn, phải kể đến các chương trình như tích tem đổi dao ViVo – nhãn hiệu dao độc quyền của Đức, chương trình tích lũy hóa đơn mua sản phẩm với giá siêu ưu đãi, chương trình tặng phiếu mua hàng,… Các chương trình này thu hút khá nhi ều khách hàng tham gia và đa số họ đều hài lòng v ới các chương trình này.
Chương trình tích tem đổi quà diễn ra từ ngày 31/05/2018 đến 17/10/2018, trong đó từ ngày 31/05 đến 03/10 là thời gian tích tem, thời gian đổi quà từ ngày 31/05 đến 17/10. Khi khách hàng mua s ắm trong khu tự chọn của siêu th ị với hóa đơn từ 200.000đ (không tính phần tiền chiết khấu thương mại) sẽ nhận được ngay 01 tem tích lũy (hóa đơn 400.000đ nhận 02 tem, hóa đơn 600.000đ nhận được 03 tem…). Khách hàng tích lũy đủ số lượng tem kết hợp với tiền mặt để đổi các sản phẩm dao cao cấp của Vivo độc quyền cho Saigon Co.op, không gi ới hạn số lượng tem n ận được cho mỗi hóa đơn, việc nhận tem chỉ áp dụng trên hóa đơn chính, mỗi thẻ tích tem chỉ áp dụng đổi một phần quà. Qua chương trình này cho thấy siêu thị đ ng thực hiện chiến lược marketing-mix khi siêu thị thực hiện hoạt động xúc tiến có thể vừa bán được các mặt hàng trong siêu th ị vừa đổi sản phẩm dao chất lượng với giá rẻ và đồng thời quảng bá rộng rãi sản dao Vivo đến người tiêu dùng. Chương trì h ày khá thành công khi mà l ượng khách hàng quan tâm và tham gia rất nhiều, ngay cả khi đã hết chương trình mà còn có khách hàng đến tham gia.
Chương trình tích lũy hóa đơn diễn ra từ ngày 18/10/2018 đến 30/11/2018, thời gian đổi quà từ 18/10/2018 đến 07/12/2018. Trong thời gian thực hiện chương trình khách hàng thành viên mua s ắm trong khu tự chọn của siêu thị với hóa đơn từ 500.000đ trở lên trong ngày sẽ được tham gia chương trình tích lũy hóa đơn mua hàng siêu ưu đãi. Khách hàng phải giữ lại hóa đơn chính trong ngày để tiến hành tham gia chương trình, siêu thị sẽ không ch ấp nhận đối với những trường hợp hóa đơn in lại không hợp lệ, mỗi mã thẻ khách hàng được tham gia tối đa một lần, khách hàng tham gia chương trình này sẽ không được tham gia chương trình khuyến mãi khác, khách hàng có th ể cộng dồn hóa đơn trong ngày tại cùng siêu th ị và cùng mã th ẻ khách hàng. Chương trình này cũng thu hút rất đông khách hàng tham gia, đa số các sản phẩm mua với giá siêu ưu đãi đều là các m ặt hàng thiết yếu như bột ngọt, bột giặt, dầu ăn, dù, áo mưa,… của nhãn hàng riêng Co.opmart, nên khách hàng c ảm thấy rất hứng thú, buộc phải đi mua hàng để có thể mua các sản phẩm này với giá siêu đãi. Qua đó, siêu thị vừa bán được các sản phẩm với giá thấp hơn rất nhiều so với giá gốc vừa có thể giới thiệu rộng rãi đến khách hàng các s ản phẩm thuộc nhãn hàng riêng c ủa Co.opmart.
Chương trình tặng bộ phiếu mua hàng 30.000đ (2 phiếu) khi khách hàng mua sản phẩm trong khu tự chọn của siêu thị với hóa đơn từ 500.000đ trở lên, m ột phiếu áp dụng cho tất cả các mặt hàng, phiếu còn l ại có điều kiện chỉ được sử dụ g trong trường hợp phải mua sắm tại siêu thị từ thứ hai đến thứ năm với hóa đơn 500.000đ trở lên. Với phiếu mua hàng có điều kiện thì Co.opmart một lần nữa kích thí h khách hàng phải đến siêu thị mua hàng để có thể sử dụng được phiếu mua hàng đó, từ đó ta thấy siêu thị đang kết hợp khuyến mãi với sản phẩm nhằm bán được các sản phẩm trong siêu thị, tuy nhiên chương trình này lại có khá nhiều khách hàng không đồng tình.
Tại Co.opmart Huế thì ngành hàng may mặc có doanh số thấp nhất trong các ngành hàng c ủa siêu thị. Vì vậy, nhằm kích thích khách hàng mua sản phẩm may mặc tại siêu thị thì Co.opmart đã th ực hiện chương trình tặng ruột gối miễn phí hiệu SGC khi khách hàng mua các s ản phẩm may mặc với hóa đơn 500.000đ. Chương trình này nhận được hiệu ứng tích cực từ khách hàng khi có nhi ều khách hàng đến quầy dịch vụ để tham gia chương trình và phải xuất kho liên tục cho những khách hàng sau đến nhận. Chương trình này giúp giải quyết hàng tồn kho của ngành hàng may m ặc, từ đó cũng phần nào giúp ngành hàng này tăng lên doanh số đáng kể.
Chương trình mua bánh mì sandwich với giá 5.000đ (giá gốc 13.000đ) khi khách hàng mua sản phẩm trong khu tự chọn của siêu thị với hóa đơn 200.000đ. Chương trình này cũng thu hút nhiều khách hàng, quầy bánh mì phải xuất bánh mì liên tục để có đủ số lượng cho khách tham gia. Ngoài ra, siêu th ị các thực hiện chương trình khuyến mãi mua giá đặc biệt tại cửa ra vào với hóa đơn mua hàng trong ngày là từ 400.000đ trở lên đối với tất cả mặt hàng thuộc các ngành hàng c ủa siêu thị. Với chương trình này siêu thị vừa bán được các sản phẩm với giá ưu đãi vừa giải quyết nhanh chóng vấn đề hàng tồn kho của siêu thị. Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Tỏa sáng hơn cùng Co.opmart khi tham gia chương trình “Soái ca hiện đại – không ngại vào bếp” dành riêng cho 50 khách hàng nam đầu tiên có hóa đơn từ 500.000đ trở lên (không tính phần tiền thanh toán bằng chiết khấu thương mại) trong 02 ngày 01 và 02.12.2018 để nhận liền tay 01 Phiếu mua hàng 50.000đ sử dụng mua các sản phẩm th ực phẩm tươi sống. Chương trình này diễn ra rất nhanh chóng, thu hút nhi ều khách hàng nam tham gia và không đủ số lượng phiếu cho những khách hàng nam tiếp t eo đến chậm hơn. Đây là cách mà siêu thị khiến khách hàng mua nhi ều hơn các mặt hà g tươi sống vì mặt hàng này d ễ bị hư hỏng nên với chương trình này cũng giải quyết được vấn đề này.
Với chương trình tặng quà cho khách hàng khi mua ác s ản phẩm may mặc với hóa đơn từ 300.000đ trở lên sẽ được tặng ngay 02 lon sữa đặc Nuti 380g. Chương trình này cũng thu hút khách hàng tham gia, có nh ững hóa đơn vượt mức 1.000.000đ. Chương trình này vừa giải quyết được các sản phẩm thuộ c ngành hàng công ngh ệ vừa giúp tăng doanh số bán hàng cho ngành hàng may m ặc.
“Ưu đãi kép – sắm tết nhẹ nhàng”, với hóa đơn 400.000đ, không biết mình sẽ nhận được gì Co.opmart nhỉ?, đó chính là “siêu ưu đãi kép ” cực hot khi không ch ỉ mua 01 sản phẩm siêu ưu đãi với giá cự c mề m mà còn được tặng phiếu mua hàng trị giá 30.000đ. Ví dụ như nồi thủy tinh Lumi arc 1.5L chỉ còn 539.000 đ/nồi, bộ drap gối bọc cotton 1.8x2m với giá 479.000đ/bộ hay tủ nhựa đại chỉ với giá 849.000đ. Khi khách hàng tham gia chương trình này sẽ được tặng phiếu mua hàng 30.000đ và được mua các sản phẩm với giá ưu đãi, ch ơng trình này nhận được sự phản ứng tích cực từ phía khách hàng.
Nhận quà tết 2019 cùng Co.opmart. T ừ ngày 01.12.2018 – 15.01.2019 Co.opmart thực hiện chương trình phát quà tết đến các khách hàng sở hữu thẻ Bạc (Thành viên)/ Vàng(VIP)/ Bạch Kim có từ 600 Điểm mua hàng trở lên (tính từ lúc đạt cấp độ Bạc tới hết ngày 31/12/2018) đến hệ thống Co.opmart trên toàn qu ốc để nhận những món quà Tết thân thương. Phần quà là m ột đèn lồng trượt Led, ba xấp bao li xì và một thiệp tết nhỏ cho khách hàng VIP, còn khách hàng b ạch kim được tặng một bộ hộp quà gồm 01 nồi sứ 950ml + 6 chén sứ hoa văn, ba xấp bao lì xì và một thiệp tết nhỏ, khách hàng thành viên được cổng 300 điểm thưởng vào tài kho ản của khách hàng. Việc làm này như một lời tri ân mà Co.opmart g ửi tặng đến khách hàng, mong khách hàng s ẽ đông hành cùng Co.opmart trong khoảng thời gian tiếp theo.
Đặc biệt, vào tháng 12/2018 siêu th ị triển khai chương trình “Ông già Noel s ẽ trao quà tận tay cho bé hoàn toàn miễn phí trong ngày Noel 24/12 với hóa đơn mua hàng từ 300.000 đồng”. Chương trình này khi ra thông báo thu hút r ất nhiều khách hàng tham gia, đa số họ đều muốn tặng cho con mình những món quà vào ngày giáng sinh hì ch ương trình này là sự lựa chọn hàng đầu của họ. Chương trình này đã kích t ích được khách hàng mua các sản phẩm tại siêu thị, với giá cả phải chăng, ngay cả khi đã đủ số lượng đăng kí giao hàng mà còn có nhi ều khách hàng đến tham gia, họ bày tỏ sự thất vọng vì không tham gia s ớm, điều này cho thấy chương trình xúc tiến vô cùng hi ệu quả và được lòng khách hàng.
Từ các chương trình khuyến mãi mà Co. pmart đã thực hiện cho thấy siêu thị có hoạt động marketing-mix cực kì sôi nổi, thu út sự quan tâm cực kì cao từ khách hàng, đa số các chương trình khuyến mãi đều được khách hàng hưởng ứng tích cực và trong tương lai mong Co.opmart Huế sẽ có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn hơn nữa nhằm phục vụ thị hiếu của khách hàng.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ:
===>>> Dịch Vụ Viết Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh
2.2.2 Tình hình lao động của siêu thị Co.opmart Huế từ năm 2015-2017 Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Để có được vị trí hư ày hôm nay, Siêu thị Co.op Mart Huế đã có r ất nhiều chiến lược cũng như sự nổ lực, phát triển không ng ừng trong những năm qua. Và một trong những yếu tố quan trong để làm nên thành công đó là việc sử dụng nguồn lực sao cho hợp lý và có hi ệu quả nhất.
Một số yếu tố nguồn lực làm nên s ự thành công đó có thể kể đến là: vốn, cơ sở vật chất, máy móc thi ết bị, tiến bộ khoa học kỹ thuật và quan trọng nhất đó là con người. Các yếu tố này có m ối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau đê có thể mang lại kết quả như mong đợi. Tuy nhiên, một yếu tố trong nguồn lực được xem là yếu tố then chốt nhất, quyết định nhất ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh cũng như hiệu quả của các hoạt động, các chương trình của doanh nghiệp đó chính là yếu tố con người, đây là nguồn lao động linh hoạt có vai trò thi ết yếu quyết định sự tồn tại và phát tri ển của mỗi doanh nghiệp.
Lao động là yếu tố hết sức quan trọng cho sự hình thành và phát triển của hầu hết các doanh nghiệp, đối với Siêu thị Co.opmart Huế cũng không ngoại lệ. Qua nhiều năm hoạt động trên địa bàn thành ph ố Huế, Siêu thị Co.opmart luôn trao d ồi, đào tạo các cán bộ nhân viên v ới trình độ làm việc chuyên nghiệp, kỹ năng nhạy bén và thái độ làm vi ệc lịch sự, đi vào nề nép chung của toàn siêu th ị. Không ch ỉ dừng lại ở đó, hàng năm ban quản lý lao động của siêu thị còn th ường xuyên tổ chức tuyển dụng để có th ể thu hút được các nhân viên để có th ể đào tạo nhân viên t ốt hơn và giúp họ h ọc hỏi được nhiều kỹ năng làm việc hơn. Tất cả những điều này nhằm đảm bảo cho siêu thị có m ột nguồn nhân lực vững mạnh, giàu kinh nghiệm, phù h ợp với sự phát triển của siêu thị, đồng thời cũng giúp cho siêu thị Co.opmart Huế có đủ lợi thế để cạnh tranh với các đối thủ khác trên địa bàn.
Qua các con số được thể hiện ở bảng 2 ta có th ể thấy được tình hình laođộng của siêu thị Co.opmart Huế trong 3 năm qua có sự biến đổi tuy nhiên không đáng kể lắm. Cụ thể từ năm 2015- 2016 tăng từ 165- 169 người, từ năm 2016- 2017 tăng 2 người từ 169 lên 171 người. Số lao động phân theo giới tính cũng có sự chênh lệch khá cao. Trong 3 năm cơ cấu lao động nữ tại siêu thị vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn so với cơ cấu lao động nam ( trên 63%). Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Còn về chỉ tiêu trình độ chuyên môn c ủa nguồn lao động tại siêu thị thì qua 3 năm 2015- 2017 có s ự biến đổi khác biệt. Số lao động có trình độ chuyên môn đại học và trên đại học có xu hướng tăng từ 37 người (năm 2015) lên 41 người (năm 2017); lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp cũng có xu hướng tăng từ 55 người ( năm 2015) lên 59 người (năm 2017); riêng đối với số lượng lao động có trình độ lao động phổ thông thì có xu hướng giảm từ 73 người xuống còn 71 người qua 3 năm 2015-2017. Điều này cho thấy siêu thị luôn chú tr ọng trong việc nâng cao chất lượng cũng như trình độ của nguồn lao động. Tuy số lượng lao động có trình độ phổ thông t ại siêu thị chiếm tỷ trọng cao 44,24%; 42,01%; 42,11% lần lượt qua các năm 2015, 2016, 2017 nhưng với chính sách sử dụng lao động đào tạo lâu năm, có tuổi nghề cao đã khiến cho siêu thị có th ể đáp ứng tốt những đòi h ỏi của tình hình thực tế siêu thị cũng như có khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác.
Sở dĩ số lượng lao động có trình độ chuyên môn cao tăng lên là vì vào những ngày cuối tuần khách hàng thường rất đông mà số lượng nhân viên còn h ạn chế nên việc tuyển thêm nhân viên để hộ trợ khách hàng trong vi ệc tính tiền được nhanh hơn cũng như hỗ trợ trong việc tư vấn sản phẩm mới cho khách hàng, gi ải đáp các thắc mắc của khách hàng v ề giá của sản phẩm, nguồn gốc của sản phẩm và thường khi sản phẩm mới đượ c bày bán thì sẽ có nh ững chương trình giảm giả hoặc kèm quà t ặng đối với sản phẩm đó thì việc tư vấn cho khách hàng vè các s ản phẩm mới là rất cần thiết nhằm giớ thiệu sản phẩm mới đến với khách hàng c ũng như làm tăng doanh số bán hàng c ủa siêu thị.
2.2.3 Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn ủa siêu thị qua ba năm 2015 – 2017
Bên cạnh yếu tố nguồn nhân lực thì tài sản và nguồn vốn cũng là hai yếu tố quyết định đến sức mạnh và năng lực tài chính củ a một siêu thị. Một cơ cấu tài sản và nguồn vốn hợp lý s ẽ tạo điều kiện cho siêu thị hoạt độ ng một cách hiệu quả, củng cố lòng tin c ủa các khách hàng, đảm bảo cho sự phát triển một cách bền vững của siêu thị.
Bảng 2: Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của siêu thị Co.opmart Huế qua 3 năm 2015-2017
Trong giai đoạn 2015-2017, tổng giá trị tài sản và nguồn vốn của siêu thị tăng lên một cách đáng kể, từ 49.852 triệu đồng năm 2015 tăng lên 63.996 triệu đồng năm 2017.
Điều này có th ể được giải thích bởi sự mở rộng quy mô ho ạt động của siêu thị trong thời gian vừa qua, đồng thời đó cũng là kết quả chứng minh cho việc kinh doanh ngày càng phát triển của siêu thị bằng việc bắt đầu cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần với các siêu th ị trên địa bàn thành ph ố Huế.
Về tình hình tài sản: Năm 2015, tổng tài sản của siêu thị Co.opmart Huế là 49.852 triệu đồng, trong đó tài sản lưu động, ngắn hạn chiếm 64,22%. Năm 2016 , tổng tài sản tăng thêm 6.105 triệu đồng so với năm 2015 trong đó tài sản lưu độ g, ngắn hạn 35.336 triệu đồng, chiếm 63,15% trong tổng tài sản. Giá trị tài sản năm 2017 là 63.996 triệu đồng trong đó, tài sản ngắn hạn chiếm 40.065 triệu đồng chiếm 62,61% trong tổng tài sản.
Về tình hình nguồn vốn: Tổng nguồn vốn từ năm 2015 đến năm 2017 tăng lên 14.144 triệu đồng, mức tăng 28,37%.
=> Tóm l ại, qua ba năm tình hình sử d ụ ng tài sản và nguồn vốn của siêu thị tăng lên một cách đáng kể, điều này cho thấy tình hình tài chínhcủa siêu thị khá vững chắc khi mà siêu thị ngày một đổi mới, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách, đưa ra các sản phẩm với giá cạnh tranh và thực hiện nhi ều chương trình khuyến mãi, tặng quà miễn phí cho khách hàng khi mua sắm tại siêu th ị . Với nguồn tài chính như vậy, trong tương lai siêu thị Co.opmart Huế sẽ cà g phát tri ển hơn nữa.
2.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của siêu thị qua ba năm 2015-2017 Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Trong những năm qua Siêu thị Co.op Mart Huế đã không ng ừng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ để có thể cùng c ả hệ thống khẳng định vị thế của mình trong lòng ng ười tiêu dùng. Trong su ốt quá trình hoạt động Siêu thị Co.op Mart Huế đã thực sự lớn mạnh và trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về bán lẻ ở thị trường Thừa Thiên Huế.
Giai đoạn đầu mới thành lập siêu thị cũng đã gặp nhiều khó khăn như giá cả biến động, đối thủ cạnh tranh mạnh. Siêu thị đã khắc phục những khó khăn, kết quả kinh doanh được thể hiện những chỉ tiêu cơ bản: doanh số, chi phí, lợi nhuận, lao động, tiền lương…với những kết quả này siêu thị đã tạo được vị trí vững chắc trên thị trường được các cấp tin tưởng và doanh nghiệp hàng tín nhiệm.
Bảng 3. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị Co.opmart huế qua 3 năm 2015-2017
Qua số liệu trên cho thấy doanh thu c ủ a siêu thị qua 3 năm 2015, 2016, 2017 có xu hướng tăng, với doanh thu năm 2015 đạt 178.857,9 triệu đồng tăng lên 233.339,9 triệu đồng vào năm 2017. Tổng doanh thu năm 2016 so với năm 2015 tăng 24.807,3 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 13,89%; tỷ lệ tổng doanh thu năm 2017 so với năm 2016 tăng 14,72% tương ứng với tăng 29.944,7 triệu đồng. Những con số này cho thấy được siêu thị ngày một phát triển hơ , chiếm được lòng tin c ủa khách hàng và nh ững mặt hàng của siêu thị ngày càng được nhiều người biết đến và tiêu dùng nhi ều hơn. Điều này không ch ỉ giúp doanh thu của siêu thị ngày càng tăng cao mà còn giúp b ản thân siêu th ị ngày càng khẳng định được vị t í của mình trong lòng khách hàng và đứng vững hơn trong thị trường đầy rẫy cạnh tranh như hiện nay. Doanh thu tăng lên như vậy cho thấy siêu thị đang thực hiện các chính sách marketing-mix có hi ệu quả. Trong một tháng siêu th ị đưa ra rất nhiều chương trình khuyến mãi, mua hàng gi ảm giá đặc biệt đối với các sản phẩm thuộc các ngành hàng c ủa siêu thị, các chương trình hầu như thu hút rất nhiều khách hàng tham gia. Với nhiều hoạt động dành cho khách hàng như vậy chắc chắn trong các năm tiếp theo doanh thu của siêu thị còn t ăng hơn nữa.
Một sự thật hiển nhiên đối với các doanh nghiệp kinh doanh trên thi trường hiện nay đó là muốn đầu tư, muốn mở rộng quy mô c ũng như thay đổi phương thức, chiến lược kinh doanh phù h ợp đòi h ỏi các doanh nghiệp này phải đánh đổi lớn về mặt chi phí. Điều này cũng không ngoại lệ với Siêu thị Co.op Mart Huế, nó th ể hiện ở chính các con số thể hiện mức chi phí mà doanh nghiệp phải chi trả ( bao gồm chi phí quản lý, tài chính, lãi vay, …). Cụ thể như tổng chi phí trong năm 2016 tăng 13,89% tương ứng tăng 24.692,5 triệu đồng so với năm 2015, trong năm 2017 tăng 29.671,4 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 14,66% so với năm 2016. Với sự xuất hiện của Vincom tại thị trườ ng Huế cũng như sự có m ặt từ lâu của BigC đòi h ỏi Co.opmart phải có nh ững chiế lược kinh doanh đúng đắn để cạnh tranh với các doanh nghiệp này. Thực t ế cho thấy siêu thị đã bỏ ra số tiền khá lớn để tổ chức các sự kiện nhân dịp các ngày l ễ như 20/10, 20/11 với các chương trình khuyến mãi giảm giá cho khách hàng n ữ , gói quà mi ễn phí tặng thầy cô v ới những giỏ quà xinh xắn cũng như các chương trình hóa trang Halloween, phát quà Noel dành cho các em nhỏ. Các chương trình đòi h ỏi c i p í k á lớn và Co.opmart Huế đã mạnh dạn chi số tiền cho các chương trình này nhằm thu hút và gi ữ chân khách hàng.
Lợi nhuận sau thuế của siêu thị cũng tăng, năm 2015 siêu thị đạt mức lợi nhuận sau thuế là 695,6 triệu đồng; đạ t 785,2 triệu đồng vào năm 2016 tăng 12,88% so với năm 2015 và tăng cao vào năm 2017 đạt mức 1.028,7 triệu đồng tăng 243,5 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 31,01% so với ăm 2016. Điều này thể hiện được hoạt động kinh doanh cũng như các chiến lược, chính sách kinh doanh mà siêu thị đã đề ra trong giai đoạn 2015-2017 đạt được hiệu quả cao. Các chính sách này luôn hướng đến khách hàng, nh ằm mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng, bên cạnh đó siêu thị cũng giải quyết được hàng tồn kho bằng các chương trình khi mua hàng với mức hóa đơn tương ứng sẽ được tặng sản phẩm thuộc các ngành hàng trong siêu thị. Các chương trình này vừa giải quyết hàng tồn vừa mang lại lợi ích cho khách hàng, từ đó doanh thu tăng lên dẫn đến lợi nhuận cũng tăng lên đáng kể.
2.2.5 Doanh số bán các ngành hàng qua ba năm 2015-2017 tại Co.opmart Huế Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Bảng 4: Doanh số bán các ngành hàng qua ba năm 2015-2017 tại siêu thị Co.opmart Huế.
Từ những số liệu trên cho thấy, qua 3 năm ngành hàng thường xuyên vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn về doanh thu của toàn siêu th ị, điều này chứng tỏ rằng các mặt hàng ở những ngành hàng như thực phẩm công ngh ệ , hoá mỹ phẩm, thực phẩm tươi sống hay các sản phẩm bánh mỳ ở siêu thị luôn được người tiêu dùng tin tưởng và lựa chọn. Nhưng trong số đó chủ yếu vẫn là ngành hàng t hực phẩm công ngh ệ và hóa m ỹ phẩm. Còn đối với những ngành hàng thu ộc nhóm hàng không thường xuyên do nhu cầu của khách hàng thấp đối với các sản phẩm củ a nh ững ngành hàng này nên doanh thu thu l ại từ chúng c ũng còn h ạn chế. Tuy nhiê , trải qua 3 năm 2015-2017 thì doanh thu thu được từ việc kinh doanh các loại mặc hàng này l ại có s ự chênh lệch đáng kể, cụ thể tăng từ 39.973,8 triệu đồng (năm 2015) lên 48.453,7 triệu đồng (năm 2017).
Có được kết quả như vậy không ch ỉ là do trong những năm này siêu thị Co.opmart Huế không ng ừng mở rộng, nâng cao chủng loại cũng như chất lượng hàng hóa kinh doanh mà còn đầu tư phát triển các chương trình hoạt động xúc ti ến ở các ngành hàng, để có thể thu hút được lượng khách hàng m ới cho siêu thị và có th ể tăng doanh số bán ra.
Đối với các ngành hàng không thường xuyên, siêu th ị đang cố gắng đầu tư vào việc thực hiện các chương trình xúc tiến đối với các sản phẩm thuộc các ngành hàng này. Cụ thể khi mua sản phẩm may mặc bất kì với hóa đơn tương ứng sẽ được tặng gối nhãn hiệu SGC hay được được tặng tất, đối với hàng đồ dùng khi mua hàng v ới hóa đơn tương ứng sẽ được tham gia mua sản phẩm giá đặc biệt tại cửa ra vào. Tât c ả các chương trình này thu hút khách hàng tham gia và có lúc ph ải cháy các m ặt hàng được tặng kèm và xu ất kho liên tục nhằm phục vụ khách hàng, điều này cho thấy siêu thị đã thành công trong v i ệc nâng cao doanh số bán hàng cho các ngành hàng này.
=> Qua những số liệu trên có th ể chứng minh được các hoạt động xúc ti ến đã mang lại kết quả tương đối tốt và thu hút được nhiều sự quan tâm của khách hàng đến với siêu thị.
2.2.6 Chi phí marketing của siêu thị Co.opmart Huế qua ba
Theo như thông tin mà các cán bộ nhân viên phòng m arketing tại siêu thị Co.opmart Huế cung cấp thì hà g ăm siêu thị trích ra 3% tổng doanh số để chi cho các hoạt động marketing của siêu thị, có th ể bao gồm hai khoảng chi phí chính đó là chi phí khuyến mãi ( khoảng 70%) và chi phí trang trí, truyền thông ( kho ảng 30%) để có th ể đẩy mạnh các hoạt động xúc ti ến của siêu thị.
Qua số liệu từ bảng trên ta có th ể nhận thấy rằng, phần lớn chi phí marketing của siêu thị tập trung vào các chương trình khuyến mãi, khoản chi phí dành cho các chương trình khuyến mãi này r ất đa dạng như chi phí khuyến mãi cho khách hàng thân thi ết, thành viên hay Vip, chi phí quà tặng, chi phí cho các chương trình khuyến mãi định kỳ hay những chương trình khuyến mãi phát sinh…Qua 3 năm, cùng với sự tăng trưởng về doanh số bán hàng, siêu th ị cũng đã tăng về mặt chi phí để có th ể thúc đẩy quá trình xúc tiến mạnh hơn. Cụ thể như từ năm 2015 đến năm 2017 mức chi phí bỏ ra cho marketing tăng 1.356,4 triệu đồng tương ứng với mức chi phí bỏ ra cho hoạt động khuyến mãi tăng 993,9 triệu đồng và chi phí cho các họat động truyền thông trang trí tăng 362,5 triệu đồng.
Sự chênh lệch này không ch ỉ chứng minh cho việc siêu thị đã và đang quyết tâm trong việc phát triển và hoàn thi ện các chương trình xúc tiến một các hiệu quả nh ấ t kèm theo đó là giải quyết các hàng t ồn bằng cách tặng kèm khi mua sản phẩm hay mua s ản phẩm đó với giá siêu ưu đãi mà còn cho th ấy rằng doanh số đạt được của siêu th ị trong giai đoạn trên ngày càng tăng cao. Nó phản ánh được mức độ hiệu quả c ủ a các chiến lược kinh doanh cũng như các chính sách xúc tiến của siêu thị Co.opmart u ế trong giai đoạn 2015- 2017.
2.3 Đánh giá hoạt động marketing-mix thông qua việc khảo sát ý kiến khách hàng Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
2.3.1 Thông tin chung về khách hàng khảo sát
Khách hàng được khảo sát đa số là khách hàng n ữ có độ tuổi từ 25-50 tuổi, phần lớn họ đã lập gia đình và có thu nhập ổn định, ọ l à những người phải chăm lo cho gia đình, thường xuyên đến siêu thị mua hàng để b ết các thông tin về chương trình khuyến mãi mà siêu thị sắp thực hiện để họ tham gia. Ngoài ra, còn kh ảo sát một số khách hàng nam cũng như học sinh sinh viên để biết được ý kiến, suy nghĩ của họ về các chương trình marketing-mix của siêu thị, như vậy thì các chương trình này được đánh giá một cách khách quan và chính xác hơn.
Xác định rõ ràng khách hàng m ục tiêu của mình nên siêu thị ngày càng có nhi ều chương trình khuyến mãi hấp dẫn thu hút khách hàng, Co.opmart Hu ế luôn cố gắng đem đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao, giá cả hợp lí với sự thuận tiện và phong cách phục vụ thân thiện.
Để nghiên cứu rõ h ơn hoạt động marketing-mix của siêu thị Co.opmart Huế tôi đã tiến hành điều tra ý kiến khách hàng, có 15 phiếu không hợp lệ do khách hàng không tr ả lời toàn bộ các câu hỏi hoặc khách hàng trả lời bình thường với tất cả các tiêu chí đưa ra hoặc trả lời sai. Qua cuộc điều tra thu được 135 phiếu hợp lệ.
Qua khảo sát ta thấy có tới 77,8% khách hàng là n ữ giới, còn nam gi ới chỉ chiếm 22,2%. Sở dĩ có sự chênh l ệch lớn giữa nam và nữ là do đặc thù ngành kinh doanh c ủa siêu thị Co.opmart Huế là gành bán l ẻ và thường thì nữ giới sẽ đi mua sắm nhiều hơn là nam giới nên khách hàng đa phần là nữ giới. Khách hàng thường đến siêu thị mua sắm và vận chuyển sản phẩm về nhà, có m ột số trường hợp khách hàng nhà xa siêu th ị hoặc bận bịu công việc thì gọi điện thoại đến siêu thị để đặt hàng, lúc đó nhân viên giao hàng sẽ giao hàng đến tận nhà cho khách hàng. Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Về độ tuổi, khách hàng c ủa siêu thị thường tập trung ở hai nhóm tuổi 20-35 tuổi và 35-50 tuổi, hai nhóm tuổi này chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong bốn nhóm tuổi nói trên, trong đó thì nhóm tuổi 20-35 tuổi chiếm 36,3% (tương đương 49/135 người), còn 35-25 tuổi chiếm 56,3% (tương đương 76/135 người), hai nhóm tu ổi này chênh l ệch nhau 27 người. Về hai nhóm tuổi còn l ại thì chiếm tỉ lệ thấp hơn, <20 tuổi chiếm 4,4% (tương đương 6/135 người), >50 tuổi chiếm 3,0% (tương đương 4/135 người). Như vậy, có thể thấy rằng khách hàng của siêu thị chủ yếu có độ tuổi từ 20-50 tuổi, đa số những người đã tưởng thành, có kh ả năng kiếm tiền nuôi sống bản thân, gia đình, tay nghề lao động vững chắc và có kh ả năng chi trả cao, chiếm đến 92,6%.
Về nghề nghiệp, nghề nghiệp của khách hàng đa phần là kinh doanh chiếm 43,7 % tương đương với 59/135 người. Còn l ại là các ngh ề nghiệp khác, cụ thể: cán bộ viên ch ức chiếm 26,7% tương đương 36/135 người, lao động phổ thông chiếm 22, 2 % ương đương 30/135 người, học sinh sinh viên chiếm 7,4% tương đương 10/135 người.
Khách hàng c ủa siêu thị Co.opmart Huế đa số là những người có thu nhập từ 5-10 triệu đồng/tháng chiếm tỉ lệ cao nhất 51,9% (tương đương 70/135 người), tiếp đó là những người có thu nhập từ 2-5 triệu đồng/tháng chiếm 22 , 2% (tương đương 30/135 người), người có thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng chiếm tỉ lệ 18,5% (tương đương 25/135 người), người có thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng chiếm tỉ lệ 7,4% (tương đương 10/135 người).
2.3.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’S Alpha
- Hệ số Cronbach’S Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến qu n sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi ười trả lời. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù h ợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không th ể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến.
- Theo đó, chỉ có những hệ số tương quan tổng biến phù h ợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3 và có hệ số Alpha lớn hơn 0,6 mới được xem là chấp nhận và thích hợp đưa vào những bước phân tích tiếp theo. Theo nhiều nhà nghiên c ứu, nếu Cronbach’S Alpha đạt từ 0,7 đến 0,8 là chấp nhận được, nếu đạt từ 0,8 trở lên thì thang đo lường tốt và mức độ tương quan càng cao hơn.
2.3.3 Đánh giá của khách hàng về chính sách sản phẩm của siêu thị Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Để đánh giá sự cảm nhận của khách hàng về chính sách sản phẩm của siêu thị Co.opmart Huế, đề tài đã tiến hành nghiên c ứu điều tra dựa trên 5 tiêu chí đưa ra là:
- Nhiều sản phẩm, mẫu mã khác nhau
- Chất lượng sản phẩm tốt
- Chính sách trả hàng tốt
- Hạn sử dụng sản phẩm rõ ràng
- Nhiều sản phẩm luôn gi ảm giá
- Sản phẩm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh
- Thang đo được sử dụng để đo lường sự đồng ý trong tr ường hợp này là Likert 1 -5, trong 5 mức độ của Likert, điểm 1 và 2 đại diện cho ý kiến là không đồng ý, điểm 4 và 5 đại diện cho ý ki ến là đồng ý, điểm 3 là điểm trung lập giữa 2 bên không đồng ý và đồng
- Trong bài khóa luận nay, tôi mu ốn kiểm tra xem khách hàng có đồng ý với chính sách sản phẩm của siêu thị hay không nên chọn giá trị kiểm định kiểm định là 4.
Giả thuyết kiểm định:
H0: Mức độ đánh giá trung bình củ khách hàng đối với chính sách sản phẩm = 4
H1: Mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách sản phẩm 4
Bảng 8. Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với chính sách sản phẩm
Tiêu chí đánh giá
- Nhiều sản phẩm, mẫu mã khác nhau
- Chất lượng sản phẩm tốt
- Chính sách trả hàng tốt
- Hạn sử dụng sản phẩm rõ ràng
- Nhiều sản phẩm luôn gi ảm giá
- Sản phẩm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh
Với độ tin cậy 95%, qua kiểm định One Sample T-Test, cho thấy các tiêu chí về chính sách sản phẩm đều có Sig<0,05 nên có cơ sở để bác bỏ H0. Tức với mức ý ngh ĩa 0,05 thì mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách sản phẩm là khác mức 4. Mặt khác các giá tr ị T của các tiêu chí đều nhỏ hơn 0, có nghĩa là giá trị trung bình nhỏ hơn 4, tức mức độ đánh giá của khách hàng từ mức trong khoảng trung lập đến đồ ng ý về chính sách sản phẩm của siêu thị Co.opmart Huế.
Nhìn vào giá trị trung bình trong bảng trên có th ể thấy, các tiêu chí đều được đánh giá ở mức độ bình thường hoặc cao hơn mức độ bình thường nhưng c ưa đạt được mức độ tốt. Trong đó tiêu chí “Nhiều sản phẩm, mẫu mã khác nhau ” được đá h giá là cao nhất với mức đánh giá là 3,8074. Tiêu chí được đánh giá cao thứ hai đó là “Nhiều sản phẩm luôn gi ảm giá”, được đánh giá với mức 3,7111. Tiêu chí “ S ả n phẩm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh”, tiêu chí này được đánh giá với mức 3,5333. “Chất lượng sản phẩm tốt” là tiêu chí được đánh giá cao thứ tư với 3,4519, gần với tiêu chí “Chất lượng sản phẩm tốt” là tiêu chí “Hạn sử dụng sản phẩm rõ ràng ” v ớ i 3,3185, được đánh giá thấp nhất trong sự tin cậy là tiêu chí “Chính sách trả hàng tốt” v ớ mức 3,1704. Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Sử dụng kiểm định Independent – sample T – Test để kiểm định sự khác biệt về giới tính với các chỉ tiêu đánh giá về chính sách sản phẩm của siêu thị.
Giả thuyết kiểm định:
H0: Không có s ự khác biệt về giới tính đối với chính sách sản phẩm. (Sig>0,05)
H1: Có s ự khác biệt về giới tính đối với chính sách sản phẩm. (Sig<0,05)
Bảng 9. Kiểm định sự khác biệt về giới tính đối với chính sách sản phẩm
- Chất lượng sản phẩm tốt
- Chính sách trả hàng tốt
- Nhiều sản phẩm luôn giảm giá
- Sản phẩm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh
Qua kiểm định I depe dent – Sample T – Test ta thấy giá trị Sig trong kiểm định Levene của các tiêu chí sản phẩm đều có Sig>0,05 vì thế phương sai giữa hai nhóm nam nữ đồng nhất, cho nên ta sử dụng T ở phương sai bằng nhau, giá trị Sig trong kiểm định T– Test, Sig của tất cả các tiêu chí đều lớn hơn 0,05, ta kết luận không có sự khác biệt giữa nam và nữ về chính sách sản phẩm của siêu thị.
Sử dụng phân tích One – way ANOVA để kiểm định có sự khác biệt hay không giữa các nhóm khách hàng với các chỉ tiêu đánh giá chính sách sản phẩm của siêu thị Co.opmart Huế.
H0: Không có s ự khác biệt về mức độ đánh giá đối với các tiêu chí của chính sách sản phẩm giữa các nhóm khách hàng. (Sig>0,05)
H1: Có s ự khác biệt về mức độ đánh giá đối với các tiêu chí của chính sách sản phẩm giữa các nhóm khách hàng. (Sig<0,05)
Bảng 10. Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá đối với chính sách sản phẩm giữa các nhóm khách hàng
Qua bảng phân tích ANOVA ta thấy tiêu chí “Nhiều sản phẩm, mẫu mã khác nhau ”, các nhóm khách hàng phân theo độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập đều có Sig<0,05 và tiêu chí “Hạn sử dụng sản phẩm rõ ràng” phân theo nghề nghiệp có Sig<0,05 nên có s ự đánh giá khác biệt giữa nhóm khách hàng phân theo độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập với tiêu chí “Nhiều sản phẩm, mẫu mã khác nhau” và có s ự đánh giá khác biệt giữa nhóm khách hàng phân theo nghề nghiệp với tiêu chí “Hạn sử dụng sản phẩm rõ ràng”.
2.3.4 Đánh giá của khách hàng về chính sách giá cả của siêu thị Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Để đánh giá sự cảm nhận của khách hàng về chính sách giá của siêu thị Co.opmart Huế, đề tài đã tiến hành nghiên c ứu điều tra dựa trên 5 tiêu chí đưa ra là:
(1) Giá cả ổn định, ít biến động
(2) Giá phù hợp với từng loại sản phẩm
- Giá phù hợp với túi ti ền của khách hàng
- Chiết khấu thương mại cho khách hàng cao
(5) Giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh
- Thang đo được sử dụng để đo lường sự đồng ý trong tr ường hợp này là Likert 1 -5, trong 5 mức độ của Likert, điểm 1 và 2 đại diện cho ý kiến là không đồng ý, điểm 4 và 5 đại diện cho ý ki ến là đồng ý, điểm 3 là điểm trung lập giữa 2 bên không đồng ý và đồng
- Trong bài khóa lu ận nay, tôi mu ốn kiểm tra xem khách hàng có đồng ý với chính sách giá cả của siêu thị hay không nên ch ọn giá trị kiểm định kiểm định là 4.
Giả thuyết kiểm định:
H0: Mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách giá = 4.
H1: Mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách giá 4.
Bảng 11. Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với chính sách giá
Tiêu chí đánh giá
- Giá cả ổn định, ít biến động
- Giá phù hợp với từng loại sản phẩm
- Giá phù h ợp với túi ti ền của khách hàng
- Chiết khấu thương mại cho khách hàng cao
- Giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh
Với độ tin cậy 95%, qua kiểm định One Sample T-Test, cho thấy các tiêu chí “Giá cả ổn định, ít biến động”, “Giá phù h ợp với từng loại sản phẩm”, “Giá phù hợp với túi tiền của khách hàng ”, “Giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh” đều có Sig<0,05 nên có cơ sở để bác bỏ H0. Tức với mức ý nghĩa 0,05 thì mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách giá là khác mức 4. Mặt khác các giá trị T của các tiêu chí (1), (2),
(3), (5) đều nhỏ hơn 0, có nghĩa là giá trị trung bình nhỏ hơn 4, tức mức độ đánh giá của khách hàng từ mức trong khoảng trung lập đến đồng ý đối với các tiêu chí (1), (2), (3), (5). Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Đối với tiêu chí “Chiết khấu thương mại cho khách hàng cao” có Sig>0,05, với mức nghĩa 0,05 thì chưa có cơ sở để bác bỏ H0, hầu hết khách hàng đều đồng ý với tiêu chí này. Tức với mức ý nghĩa 0,05 thì mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đố i v ới chính sách giá là bằng 4. Thực tế cũng cho thấy, Co.opmart Huế chi chiết khấu thương mại cho khách hàng khá cao khi m ỗi ngày đều phải nhập âm phiếu mua hàng, ức là trừ đi phần tiền chiết khấu thương mại của khách hàng đề lấy ra số tiền mà k ách àng ph ải trả, phiếu chiết khấu đa số có giá tr ị từ 300.000đ cho đến 1.500.000đ.
Nhìn vào giá trị trung bình trong bảng trên có th ể th ấy, các tiêu chí đều được đánh giá ở mức độ bình thường hoặc cao hơn mức độ bình thường nhưng chưa đạt được mức độ tốt. Trong đó tiêu chí “Chiết khấu thương mại cho khách hàng cao ” được đánh giá là cao nhất với mức đánh giá là 3,9037. Tiêu chí được đánh giá cao thứ 2 đó là “Giá cả ổn định, ít biến động”, được đánh giá với mức 3,8269. Tiêu chí “Giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh”, tiêu chí này được đánh giá vớ m ứ c 3,6963. Hai tiêu chí “Giá phù h ợp với túi tiền của khách hàng ” và “Giá phù h ợp với từng loại sản phẩm” được đánh giá gần như bằng nhau lần lượt là 3,5259 và 3,5111.
Sử dụng kiểm định Independent – sample T – Test để kiểm định sự khác biệt về giới tính với các chỉ tiêu đá h iá về chính sách giá của siêu thị.
Giả thuyết kiểm định:
H0: Không có s ự khác biệt về giới tính đối với chính sách giá. (Sig>0,05)
H1: Có s ự khác biệt về giới tính đối với chính sách giá. (Sig<0,05)
Bảng 12. Kiểm định sự khác biệt về giới tính đối với chính sách giá
Tiêu chí đánh giá
- Giá cả ổn định, ít biến động
- Giá phù h ợp với từng loại sản phẩm
- Giá phù h ợp với túi ti ền của khách hàng
- Chiết khấu thương mại cho khách hàng cao
Qua kiểm định Independent – Sample T – Test ta thấy giá trị Sig trong kiểm định Levene của các tiêu chí giá cả đều có Sig>0,05 vì thế phương sai giữa hai nhóm nam nữ đồng nhất, cho nên ta sử dụng T ở phương sai bằng nhau, giá trị Sig trong kiểm định T – Test, Sig của tất cả các tiêu chí đều lớn hơn 0,05, ta kết luận không có sự khác biệt giữa nam và nữ về chính sách giá của siêu thị.
Sử dụng phân tích One – way ANOVA để kiểm định có sự khác biệt hay không giữa các nhóm khách hàng với các chỉ tiêu đánh giá chính sách giá của siêu thị Co.opmart Huế.
Giả thuyết kiểm định
H0: Không có s ự khác biệt về mức độ đánh giá đối với các tiêu chí của chính sách giá giữa các nhóm khách hàng. (Sig>0,05)
H1: Có s ự khác biệt về mức độ đánh giá đối với các tiêu chí của chính sách giá giữa các nhóm khách hàng. (Sig<0,05)
Bảng 13. Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá đối với chính sách giá giữa các nhóm khách hàng
Qua bảng phân tích ANOVA ta thấy hai tiêu chí “Giá phù h ợp với từng loại sản phẩm” và “Giá phù h ợp với túi tiền của khách àng” phân theo độ tuổi đều có Sig<0,05 nên có s ự khác biệt về mức độ đánh giá g ữa các nhóm khách hàng phân theo độ tuổi đối với hai tiêu chí.
2.3.5 Đánh giá của khách hàng về chính sách phân phối của siêu thị Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
- Để đánh giá sự cảm nhận của khách hàng về chính sách phân phối của siêu thị Co.opmart Huế, đề tài đã tiến hành nghiên c ứu điều tra dựa trên 5 tiêu chí đưa ra là:
- Siêu thị nằm ở vị trí thuận tiện, dễ tìm thấy
- Có nhi ều trung gian phân phối
- Có th ể mua sản phẩm một cách dễ dàng
- Bán hàng trực tiếp và qua cẩm nang mua sắm
- Thời gian giao hàng nhanh chóng
- Thang đo được sử dụng để đo lường sự đồng ý trong tr ường hợp này là Likert 1-5, trong 5 mức độ của Likert, điểm 1 và 2 đại diện cho ý ki ến là không đồng ý, điểm 4 và 5 đại diện cho ý ki ến là đồng ý, điểm 3 là điểm trung lập giữa 2 bên không đồng ý và đồng
- Trong bài khóa lu ận nay, tôi muốn kiểm tra xem khách hàng có đồng ý với chính sách phân phối của siêu thị hay không nên chọn giá trị kiểm định kiểm định là 4.
Giả thuyết kiểm định:
H0: Mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách phân phối = 4.
H1: Mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách phân phối 4.
Bảng 14. Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với chính sách phân phối
- Siêu thị nằm ở vị trí thuận tiện, dễ tìm thấy
- Có nhi ều trung gian phân phối
- Có thể mua sản phẩm một cách dễ dàng
- Bán hàng trực tiếp và qua cẩm nang mua sắm
- Thời gian giao hàng nhanh chóng
Với độ tin cậy 95%, qua kiểm định One Sample T-Test, cho thấy các tiêu chí “Có nhiều trung gian phân phối”, “ Có th ể mua sản phẩm một cách dễ dàng”, “Bán hàng trực tiếp và qua cẩm nang mua sắm”, “Thời gian giao hàng nhanh chóng ” đều có Sig<0,05 nên có cơ sở để bác bỏ H0. Tức với mức ý ngh ĩa 0,05 thì mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách chính sách phân phối là khác m ức 4. Mặt khác các giá tr ị T của các tiêu chí (2), (3), (4), (5) đều nhỏ hơn 0, có nghĩa là giá trị trung bình nhỏ hơn 4, tức mức độ đánh giá của khách hàng từ mức trong khoảng trung lập đến đồng ý đối với các tiêu chí (2), (3), (4). Riêng tiêu chí (5) có m ức độ đánh giá nhỏ hơn mức trung lập, tức là khá ch hàng không đồng ý v ới tiêu chí này, thực tế cũng cho thấy thời gian giao hàng của siêu thị khá lâu, khách hàng liên t ục gọi đến quầy dịch vụ để hỏi về tình trạng đơn hàng đã giao chưa, cũng có vài lí do là do thời tiết hay các ngành hàng không nh ận được đơn đặt hàng của khách hàng nên giao tr ễ hàng cho khách. Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Đối với tiêu chí “Siêu thị nằm ở vị trí thuận tiện, dễ tìm thấy” có Sig>0,05, với mức nghĩa 0,05 thì chưa có cơ sở để bác bỏ H0, hầu hết khách hàng đều hài lòng v ới tiêu chí này. Tức với mức ý nghĩa 0,05 thì mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách chính sách phân phối là bằng 4. Đúng vậy, siêu thị Co.opmart Huế n ằ m ở trung tâm thành ph ố Huế, nằm cạnh Cầu Trường Tiền, là địa điểm mua sắm rất d ễ tìm thấy, thuận tiện cho việc đi lại của khách hàng. Thêm vào đó siêu thị nằm cạnh chợ Đông Ba, nơi chợ đầu mối buôn bán s ầm uất nhất Huế cũng khiến cho việc tìm si u hị cũng trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Nhìn vào giá trị trung bình trong bảng trên có th ể thấy, các t êu chí đều được đánh giá ở mức độ bình thường hoặc cao hơn mức độ bình thường nhưng chưa đạt được mức độ tốt. Trong đó tiêu chí “Siêu thị nằm ở vị trí thuận tiện, d ễ tìm thấy” được đánh giá là cao nhất với mức đánh giá là 3,9478. Tiêu chí được đánh giá cao thứ hai đó là “Có nhi ều trung gian phân phối ”, được đánh giá với mức 3,3778. Hai tiêu chí “Có th ể mua sản phẩm một cách dễ dàng” và “Bán hàng tr ự c ti ế p và qua cẩm nang mua sắm” được đánh giá bằng nhau là 3,2593. Tiêu chí được đánh giá thấp nhất là tiêu chí “Thời gian giao hàng nhanh chóng ” với mức đánh giá là 2,8667,
Sử dụng kiểm định Independent – sample T – Test để kiểm định sự khác biệt về giới tính với các chỉ tiêu đánh giá về chính sách phân phối của siêu thị.
Giả thuyết kiểm định:
H0: Không có sự khác biệt về giới tính đối với chính sách phân phối. (Sig>0,05)
H1: Có sự khác biệt về giới tính đối với chính sách phân phối. (Sig<0,05)
Bảng 15. Kiểm định sự khác biệt về giới tính đối với chính sách phân phối
Qua kiểm định Independent – Sample T – Test ta thấy giá trị Sig trong kiểm định Levene của các tiêu chí phân phối đều có Sig>0,05 vì thế phương sai giữa hai nhóm nam nữ đồng nhất, cho nên ta sử dụng T ở phương sai bằng nhau, giá trị Sig trong kiểm định T – Test, Sig của tất cả các tiêu chí đều lớn hơn 0,05, ta kết luận không có sự khác biệt giữa nam và nữ về chính sách phân phối của siêu thị.
Sử dụng phân tích One – way ANOVA để kiểm định có sự khác biệt hay không giữa các nhóm khách hàng với các chỉ tiêu đánh giá chính sách phân phối của siêu thị Co.opmart Huế.
Giả thuyết kiểm định
H0: Không có s ự khác biệt về mức độ đánh giá đối với các tiêu chí của chính sách phân phối giữa các nhóm khách hàng. (Sig>0,05)
H1: Có s ự khác biệt về mức độ đánh giá đối với các tiêu chí của chính sách phân phối giữa các nhóm khách hàng. (Sig<0,05)
Bảng 16. Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá đối với chính sách phân phối giữa các nhóm khách hàng
Qua bảng phân tích ANOVA ta thấy tiêu c í “Bán hàng tr ực tiếp và qua cẩm nang mua sắm” giữa nhóm khách hàng phân theo thu nhập có Sig<0,05 nên có sự khác biệt về mức độ đánh giá giữa các nhóm khách hàng phân theo thu nhập đối với tiêu chí “Bán hàng trực tiếp và qua cẩm nang mua sắm”.
2.3.6 Đánh giá của khách hàng về chính sách xúc tiến của siêu thị Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Để đánh giá sự cảm nhận của khách hàng về chính sách xúc tiến của siêu thị Co.opmart Huế, đề tài đã tiến hành nghiên c ứu điều tra dựa trên 6 tiêu chí đưa ra là:
- (Thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi
- Chương trình khuyến mãi hấp dẫn, thu hút khách hàng
- Khuyến mãi, giảm giá hợp lí, hài lòng khách hàng
- Khuyến mãi tiếp cận được khách hàng m ục tiêu
- Quảng cáo, truyền thông tích cực
- Siêu thị luôn tham gia ho ạt động xã hội một cách tích cực
- Thang đo được sử dụng để đo lường sự đồng ý trong tr ường hợp này là Likert 1 -5, trong 5 mức độ của Likert, điểm 1 và 2 đại diện cho ý ki ến là không đồng ý, điểm 4 và 5 đại diện cho ý ki ến là đồng ý, điểm 3 là điểm trung lập giữa 2 bên không đồng ý và đồng ý. Trong bài khóa lu ận nay, tôi muốn kiểm tra xem khách hàng có đồng ý với chính sách xúc ti ến của siêu thị hay không nên ch ọn giá trị kiểm định kiểm định là 4.
Giả thuyết kiểm định:
H0: Mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách xúc tiến = 4.
H1: Mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách xúc tiến 4.
Bảng 17. Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với chính sách xúc tiến
- Thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi
- Chương trình khuyến mãi hấp dẫn, thu hút khách hàng
- Khuyến mãi, giảm giá hợp lí, hài lòng khách hàng
- Khuyến mãi tiếp cận được khách hàng m ục tiêu
- Quảng cáo, truyền thông tích cực
- Siêu thị luôn tham gia hoạt động xã hội một cách tích cực
Với độ tin cậy 95%, qua kiểm định One Sample T-Test, cho thấy tất cả các tiêu chí của chính sách xúc tiến đều có Sig<0,05 nên có cơ sở để bác bỏ H0. Tức với mức ý ngh ĩa 0,05 thì mức độ đánh giá trung bình của khách hàng đối với chính sách xúc tiến là khác mức 4. Mặt khác các giá tr ị T của các tiêu chí đều nhỏ hơn 0, có nghĩa là giá trị trung bình nhỏ hơn 4, tức mức độ đánh giá của khách hàng từ mức trong khoảng trung lập đến đồng ý về chính sách xúc tiến của siêu thị.
Nhìn vào giá trị trung bình trong bảng trên có th ể thấy, các tiêu chí đều được đánh giá ở mức độ bình thường hoặc cao hơn mức độ bình thường nhưng chưa đạt được mức độ tốt. Trong đó tiêu chí “Khuyến mãi tiếp cận được khách hàng m ục tiêu” được đánh giá là cao nhất với mức đánh giá là 3,2815. Tiêu chí được đánh giá cao thứ hai đó là “Siêu thị luôn tham gia ho ạt động xã hội một cách tích cực”, được đánh giá với mức 3,2148. Hai tiêu chí “Thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi” và “Chương trình khuyến mãi h ấp dẫn, thu hút khách hàng ” được đánh giá tương đương nhau lần lượt là 3,1259 và 3,1333 . “Khuyến mãi, giảm giá hợp lí, hài lòng khách hàng” và “Quảng cáo, truyền thông tích cực” là hai tiêu chí được đánh giá thấp nhất với mức độ đánh giá bằng nhau là 3,0222.
Sử dụng kiểm định Independent – sample T – Test để kiểm định s ự khác biệt về giới tính với các chỉ tiêu đánh giá về chính sách xúc tiến của siêu thị. Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Giả thuyết kiểm định:
H0: Không có s ự khác biệt về giới tính đối với chính sá h xúc tiến. (Sig>0,05)
H1: Có s ự khác biệt về giới tính đối với chính sách xúc tiến. (Sig<0,05)
Bảng 18. Kiểm định sự khác biệt về giới tính đối với chính sách xúc tiến
Kiểm định Levene
Sig
Kiểm định T – Test
Sig (2-tailed)
- Chương trình khuyến mãi hấp dẫn, thu hút khách hàng
- Khuyến mãi, giảm giá hợp lí, hài lòng khách hàng
- Quảng cáo, truyền thông tích cực
- Siêu thị luôn tham gia hoạt động xã hội một cách tích cực
Qua kiểm định Independent – Sample T – Test ta thấy giá trị Sig trong kiểm định Levene của các tiêu chí xúc tiến đều có Sig>0,05 vì thế phương sai giữa hai nhóm nam nữ đồng nhất, cho nên ta sử dụng T ở phương sai bằng nhau, tuy nhiên tiêu chí “Khuyến mãi tiếp cận được khách hàng m ục tiêu” có Sig<0,05 nên ta sử dụng T ở phương sai không bằng nhau và tất cả các giá trị Sig trong kiểm định T – Test, Sig của tất cả các tiêu chí đều lớn hơn 0,05, ta kết luận không có sự khác biệt giữa nam và nữ về chính sách xúc tiến của siêu thị.
Sử dụng phân tích One – way ANOVA để kiểm định có sự k ác biệt hay không giữa các nhóm khách hàng với các chỉ tiêu đánh giá chính sách xúc tiến của siêu thị Co.opmart Huế.
Giả thuyết kiểm định
H0: Không có s ự khác biệt về mức độ đánh giá đối với các tiêu chí của chính sách xúc ti ến giữa các nhóm khách hàng. (Sig>0,05)
H1: Có s ự khác biệt về mức độ đánh giá đối với các tiêu chí của chính sách xúc tiến giữa các nhóm khách hàng. (Sig<0,05)
Bảng 19. Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá đối với chính sách xúc tiến giữa các nhóm khách hàng
- Thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi
- Chương trình khuyến mãi hấp dẫn, thu hút khách hàng
- Khuyến mãi, giảm giá hợp lí, hài lòng khách hàng
- Khuyến mãi tiếp cận được khách hàng m ục tiêu
- Quảng cáo, truyền thông tích cực
- Siêu thị luôn tham gia ho ạt động xã hội một cách tích cực
Qua bảng phân tích ANOVA ta thấy hầu hết các tiêu chí đều có Sig>0,05 nên không có s ự khác biệt về mức độ đánh giá giữa các nhóm khách hàng phân theo độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập đối với chính sách xúc tiến của siêu thị Co.opmart Huế.
2.4 Đánh giá chung về hoạt động marketing-mix Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
2.4.1 Kết quả đạt được
Thông qua các ho ạt động marketing-mix, siêu thị Co.opmart Huế đã được rất th ành công. Siêu th ị vừa bán được các sản phẩm với giá siêu ưu đãi vừa tiếp cận được khách hàng mục tiêu, nắm bắt được nhu cầu của họ để đưa ra những chương tr ình khuyến mãi kịp thời, phù h ợp làm thỏa mãn tối đa sự hài lò ng của khách hàng.
Nhờ những hoạt động marketing-mix mà số lượng hàng t ồn kho của các ngành hàng giảm kể nhờ các chương trình tặng kèm miễn phí khi mua ác sản phẩm trong khu tự chọn của siêu thị với tổng hóa đơn mà chương trình đó đề ra, việc này vừa giúp cho doanh số bán hàng của siêu thị tăng lên một cách đáng kể vừa làm cho khách hàng c ảm thấy mình được quan tâm hơn khi có nhiều chương trình khuyến mãi giảm giá dành cho họ và củng cố lòng trung thành của họ khi đi mua s ắm thì nơi đầu tiên họ nghĩ đến là siêu thị Co.opmart Huế.
Việc siêu thị liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi, giảm giá đã lôi kéo được rất nhiều khách hàng từ các đối thủ, cụ thể như những khách hàng đang tiêu dùng tại BigC họ chuyển sang tiêu dùng t ại Co.opmart là vì họ thấy ở đây có nhi ều chương trình đặc biệt dành cho khách hàng, nhân viên nhi ệt tình, thân thiện và luôn để lợi ích của khách hàng lên hàng đầu. Thực tế cũng cho thấy, trong khoảng thời gian thực tập thì có rất nhiều khách hàng mới đến quầy dịch vụ khách hàng để làm thẻ khách hàng thân thi ết, khi đã có th ẻ thì khách có thể tham gia tất cả các chương trình khuyến mãi do siêu th ị đưa ra và tích lũy đủ điểm thì thẻ sẽ tự động cập nhật lên thẻ Thành Viên, th ẻ VIP hay thẻ Bạch Kim, mỗi cấp độ thẻ thì sẽ có những mức ưu tiên khách nhau. Chính vì điều này, khách hàng s ẽ cố gắng phấn đấu để có thể đạt được cấp độ cao nhất để hưởng được nhiều ưu đãi, mà mu ốn được như vậy thì bắt buộc họ phải mua sắm tại siêu thị, từ đó giúp cho lợi nhuận của siêu thị sẽ cao hơn và giữ chân được nhiều khách hàng tiềm năng.
Đa số các hoạt động marketing-mix đều thu hút sự quan tâm của khách hàng, giúp cho khách hàng bi ết được giá cả cạnh tranh với các cửa hàng bên ngoài c ũng như nắm rõ được nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm để yên tâm s ử dụng. Các hoạt động này cũng giúp Co.opmart giới thiệu đến khách hàng các s ản phẩm thuộc nhãn hàng c ủa Co.opmart và khi khách hàng s ử dụng các sản phẩm đa số họ đều hài lòng, h ọ thấy sản phẩm thuộc nh ãn hàng Co.opmart có ch ất lượng cao, giá rẻ, nguồn gốc, xuất xứ an toàn và tin tưởng tin dùng.
Ngoài ra, lượt tương tác trên facebook đối với trang Co.opmart Huế ng ày càng cao, lượt like trang ngày càng tăng. Việc lập ra trang facebook Co.opmart Huế tạo ra sự thuận lợi cho khách hàng khi có các chương trình khuyến mãi m ới thì siêu thị sẽ đăng bài viết lên trang Co.opmart Huế, khách hàng đọc được sau đó hia sẻ cho mọi người cùng đọc giúp họ nắm rõ các ch ương trình khuyến mãi, những sản phẩm nào được khuyến mãi và giá của sản phẩm đó là bao nhiêu và h ọ sẽ sẵn sàng đến siêu thị mua sắm.
Tóm l ại, các hoạt động marketing-mix đem lại cho siêu thị những kết quả vượt mong đợi và trong tương lai siêu thị sẽ đưa ra nhiều chương trình hấp dẫn hơn nữa nhằm tăng doanh số và tri ân khách hàng thân thi ết của siêu thị.
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
Bên cạnh những kết quả đạt được, siêu thị Co.opmart Huế còn t ồn tại những hạn chế mà siêu th ị cần nhanh chó khắc phục, đó là:
- Các sản phẩm tại siêu thị chưa thực sự đa dạng, phong phú, khách hàng có ít sự lựa chọn. Có nhiều mặt hàng chưa có tại siêu thị nên chưa đáp ứng được một phần nhu cầu của khách hàng. Siêu thị nên tìm nhiều nhà cung ứng uy tín để các sản phẩm tại siêu thị dược nhiều hơn, cho khách hàng thỏa sức lựa chọn.
- Các sản phẩm có sức mua lớn thường nhanh hết hàng, muốn thực hiện tốt các hoạt động marketing-mix thì đầu tiên hàng hóa ph ải đầy đủ nhằm đáp ứng sức mua của khách hàng.
- Cách trưng bày sản phẩm chưa thật sự thu hút và đẹp mắt. Vì không gian khá nhỏ nên cách trưng bày sản phẩm tại siêu thị còn đơn giản, tạo cho khách hàng cảm giác nhàm chán khi mua sắm. Việc trưng bày sản phẩm cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng, vì vậy siêu thị nên trưng bày, tổ chức sắp xếp lại các mặt hàng sao cho phù h ợp và đẹp mắt.
- Các chương trình khuyến mãi có điều kiện chưa thực sự làm hài lòng khác h hàng, có m ột số khách hàng phàn nàn và h ọ yêu cầu sau này không nên làm nh ững chương tr ình như thế này nữa. Siêu thị nên điều chỉnh lại các điều kiện tham gia khuyến mãi để khách hàng không còn phàn nàn v ề các chương trình tiếp theo.
- Giá bán các s ản phẩm cùng lo ại tại siêu thị Co.opmart Huế còn cao h ơn so với đối thủ cạnh tranh. Việc này siêu th ị nên thương lượng lại với các nhà cung c ấp nhằm mang lại mức giá bán hợp lí hơn.
=> Tóm l ại, khi kinh doanh bất kì lĩnh vực nào cũng đều có những mặt tích cực và tiêu cực. Các mặt tích cực thì siêu thị nên phát huy nhi ều hơn nữa và các m ặt hạn chế siêu thị nên khắc phục đến mức tối thiểu nhằm đem lại cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm tuyệt vời nhất tại siêu thị. Khóa luận: Thực trạng KD marketing-mix tại Co.opmart Huế
XEM THÊM NỘI DUNG TIẾP THEO TẠI ĐÂY
===>>> Khóa luận: Giải pháp hoàn thiện marketing-mix của Co.opmart Huế
Dịch Vụ Viết Luận Văn Ngành Luật 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://vietluanvanluat.com/ – Hoặc Gmail: vietluanvanluat@gmail.com
Pingback: Khóa luận: Tổng quan về sự phát triển của Siêu thị Co.opmart Huế