Khóa luận: Khái quát chung về Nhà máy May Dung Quất

Chia sẻ chuyên mục Đề tài Khóa luận: Khái quát chung về Nhà máy May Dung Quất hay nhất năm 2023 cho các bạn học viên ngành đang làm khóa luận tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài khóa luận tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm khóa luận thì với đề tài Khóa luận: Đánh giá công tác đãi ngộ nhân sự từ góc độ người lao động tại Nhà máy may Dung Quất dưới đây chắc hẳn sẽ cho các bạn cái nhìn tổng quát hơn về đề tài này.

2.1. Giới thiệu chung về Nhà máy May Dung Quất – Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Vinatex Đà Nẵng:

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển tại Nhà Máy May Dung Quất. Khóa luận: Khái quát chung về Nhà máy May Dung Quất

Giới thiệu chung:

Tên đơn vị: Nhà máy May Dung Quất

Tên giao dịch: Nhà máy May Dung Quất – Chi Nhánh Công Ty C ổ Ph ần Vinatex Đà Nẵng

Điện thoại: (84-055)3853051 – Fax: (84-055) 3853050

Mã số thuế: 0400410498-003

Nhà máy may Dung Quất nằm ở vị trí thuận lợi, ngay trung tâm khu kinh tế Sài Gòn – Dung Quất, Lô 1 L 1, Phân Khu Công Nghi ệp Sài Gòn Dung Qu ất, Bình Thạnh, Bình Sơn, Quảng Ngãi. Được xây dựng trên diện tích 29.155,3 , nhà máy có 2 nhà hiệu bộ giành cho nhân viên văn phòng, 1 xưởng may với 2 phân xưởng, 1 xưởng hoàn thành và 1 nhà ăn. Không gian nhà máy có nhi ều cây xanh, rất thoáng mát, được quét dọn sạch sẽ, tạo cho người lao động cảm giác thỏa mái. Với 943 người lao động, 1200 máy và 11 chuyền, hằng năm nhà máy cho ra 1,6 triệu chiếc/1 năm, nhà máy chủ yếu sản xuất quần tây nam.

Nhà máy cách đường quốc lộ 1A 4km về phía Tây, cách Cảng biển nước sâu Dung Quất 9km về phía Đông, cách tuyến đường sắt Bắc – Nam 5km về phía Tây và cách sân bay Chu Lai 10km v ề phía Bắc. Với vị trí thuận tiền này, việc vận chuyển hàng hóa, đi lại gặp nhiều thuận lợi, nhà máy dễ dàng vận chuyển hàng đi trong và ngoài nước tạo lợi thế cạnh tranh so với các đơn vị cùng ngành khác.

Lịch sử hình thành và phát triển:

Nhà máy may Dung Qu ất trước đây là xí nghiệp may Dung Quất – Chi nhánh Công ty C ổ phần may Phương Đông được thành lập theo Quyết định số 213/MPĐ ngày 05/05/2004. Sau thời gian hoạt động công tác qu ản lý g ặp nhiều khó khăn, không đem lại hiệu quả, Xí nghiệp may Dung Quất – Chi nhánh Công ty Cổ phần may

Phương Đông được chuyển nhượng cho Công ty C ổ phần Sản Xuất Nhập Khẩu Dệt May Đà Nẵng (Ngày 01/07/2008 được đổi tên thành Công ty C ổ phần Vinatex Đà Nẵng) theo hợp đồng chuyển nhượng số 01NB.PDG-DMĐN ngày 01/10/2006 và đổi tên thành nhà máy may Dung Quất theo quyết định số 113/QĐ-TCHC ngày 01/10/2006. Tổng diện tích toàn Nhà máy là 29.115,3m².

Năm 2006, khi bắt đầu đi vào hoạt động mang tên nhà máy may Dung Quất, đã gặp không ít khó khăn và trở ngại như nguồn nhân lực bị hạn chế về trình độ kỹ thuật, các bộ nhân viên chưa được đào tạo sâu, máy móc còn lạc hậu, công nhân sản xuất có trình độ tay nghề chưa cao mà công việc yêu cầu khắc khe về chất lượng, nguồn hàng chưa ổn định,… Đứng trước thực trạng đó Ban Giám Đốc cùng vớ toàn thể cán bộ chủ chốt đã từng bước khắc phục những khó khăn và ngày càng ổn định đứng vững trên thị trường. Đến nay, nhà máy đã có nh ững đổi mới đáng kể, quy mô ho ạt động kinh doanh được mở rộng ra nhiều nước trên thế giời như Mỹ, Đài Loan, Nga, Pháp và các nước E.U khác, giúp người dân của tỉnh Quảng Ngãi có công việc là ổn định, hạn chế thất nghiệp, góp phần cho sự phát triển của tỉnh.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ: 

===>>> Dịch Vụ Viết Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh 

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy:

Chức năng:

Nhà máy may Dung Quất là một đơn vị kinh tế, chuyên sản xuất, gia công hà ng may mặc xuất khẩu. Nhà máy đã góp phần thúc đẩy sự phát triển cho công ty, đẩy mạnh nền kinh tế Việt Nam, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, đẩy mạnh tốc độ phát triển công nghi ệp nhẹ sản xuất hàng xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Mở rộng sản xuất, cải tiến trang thiết bị hiện đại bằng cách tiếp nhận vốn đầu tư.

Nhiệm vụ:

  • Đối với Nhà nước: Nhà máy may Dung Qu ất trực tiếp sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm dệt may cao cấp. Ngoài việc kinh doanh đúng ngành nghề, Nhà máy còn tuân thủ pháp luật, giữ gìn trật tự an ninh, bảo vệ môi trường, còn đảm bảo quản lý và sử dụng vốn đúng chức năng, đúng quy định, hoạt động có hi ệu quả, đem lại nguồn lợi nhuận chung cho ngành và cho đất nước.
  • Đối với công ty: Đảm bảo uy tín trong sản xuất kinh doanh cũng như chất lượng sản phẩm, hàng hóa đối với khách hàng và đối tác thương mại, góp ph ần làm lớn mạnh công ty .
  • Đối với cán bộ công nhân viên: Thực hiện đầy đủ các quyền lợi cho công nhân viên, đúng chế độ về giờ làm việc, ngày làm vi ệc, các nghĩ vụ về BHXH, BHYT, KPCĐ. Đảm bảo việc làm và mức sống cho công nhân, tham gia t ổ chức giải trí thể thao, du lịch hàng năm, tổ chức Đảng, hoạt động đoàn thể, đoàn thanh niên.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức Nhà máy: Khóa luận: Khái quát chung về Nhà máy May Dung Quất

Sơ đồ 2.1: Cơ câu tổ chức bộ máy của Nhà máy may Dung Quất.

2.1.3. Chức năng của các bộ phận:

Ban Giám đốc:

Giám đốc Nhà máy: là người đại diện và là người lãnh đạo cao nhất trong Nhà máy, chịu hoàn toàn trách nhi ệm về kết quả sản xuất kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và pháp lu ật. Là người điều hành Phó Giám đốc và các phòng ban thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, có quy ền bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm trưởng, phó các phòng ban, có quy ền khen thưởng hoặc kỷ luật đúng đắn với cấp dưới.

Phó Giám đốc 1: Là người tham mưu cho Giám đốc, trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất của Nhà máy. Hàng ngày, Phó Giám đốc thông qua phòng k ỹ thuật biết được chất lượng sản phẩm, mẫu mã và điều hành Nhà máy khi Giám đốc đi vắng.

Phó Giám đốc 2: Có trách nhi ệm chỉ đạo phòng k ỹ thuật cùng t ổ KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm toàn Nhà máy.

Các bộ phận chức năng

Phòng tổ chức – lao động: Gồm 4 người tham mưu cho Giám đốc, sắ p xếp lại tổ chức, tinh giảm, gọn nhẹ bộ máy quản lý, b ố trị lao động ở các tổ sản xuất, từng ca sản xuất. Khóa luận: Khái quát chung về Nhà máy May Dung Quất

Phòng kỹ thuật: Gồm 12 người, cung cấp mẫu mã, tài li ệu hướng dẫn sản xuất xây dựng định mức nguyên phụ liệu cho sản phẩm, theo dõi ti ến độ sản xuất hàng ngày của tổ sản xuất để báo cáo Giám đốc, cùng phòng t ổ chức lao động lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề công nhân.

Phòng kế hoạch- điều độ: Gồm 6 người, có nhi ệm vụ giao nhận hàng hóa, mua sắm vật tư, xuất nhập khẩu, lập kế hoạch sản xuất cho từng tổ, theo dõi ti ến độ sản xuất.

Phòng kế toán tài vụ: Gồ m 2 người có nhi ệm vụ sau:

Chuẩn bị tiền vố cho sản xuất kinh doanh, cân đối nhập xuất vật tư và theo dõi định mức đã ban hành.

Căn cứ sản phẩm đã hoàn thành, cùng v ới Phòng t ổ chức lao động tiền lương thanh toán tiền lương cho công nhân sản xuất.

Cùng v ới Phòng k ỹ thuật, vật tư giải quyết việc thực hiện hợp đông kinh tế, thanh lý h ợp đồng, thu hồi vốn. Quan hệ thanh toán giữa Nhà máy v ới các tổ chức kinh tế với khách hàng tr ực tiếp hoặc qua Ngân hàng.

Thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống kê, báo cáo tài chính định kỳ với cơ quan chức năng.

Tổ cắt: Thực hiện theo từng thời gian, kịp thời cung cấp đầy đủ các loại bán thành phẩm cho phân xưởng may theo kế hoạch.

Tổ hoàn thành: Có nhi ệm vụ hoàn tất công đoạn cuối cùng của tiến trình công nghệ là ủi sản phẩm, đóng gói, bốc vác lên phương tiện vận chuyển, việc thực hiện công việc này phải đảm bảo có s ự giám sát ch ặt chẽ của bộ phận KCS. Tùy theo kh ối lượng mỗi công việc ở mỗi thời kỳ mà có sự bộ trí nhân sự hợp lý.

Tổ KCS: Chịu trách nhiệm giám sát toàn b ộ quá trình sản xuất, kiểm tra ch ấ t lượng sản phẩm từ khi bắt đầu vào chuyền may cho đến khi sản phẩm hoàn thành.

Tổ cơ điện: Kiểm tra bố trí thiết bị máy móc, chủng loại máy móc phù h ợp với từng đơn hàng trước khi tiến hàng trải chuyền.

Phân xưởng may: Thực hiện kế hoạc sản xuất, tiếp nhận bán t ành ph ẩm để tổ chức sản phẩm và phân công lao động. Tổ chức ghi chép số liệu diễn biến tình hình của phân xưởng nhằm giúp cho ban quản lý của xưởng quả n lý tốt công việc.

  • Phân xưởng may 1: Gồm 6 dây chuyền may công nghiệp
  • Phân xưởng may 2: Gồm 5 dây chuyền may công nghiệp

2.1.4. Đặc điểm kinh doanh của nhà máy:

Với hình thức gia công và xu ất khẩu các sản phẩm may mặc, Nhà máy đã không ngừng đẩy mạnh và tập trung vào hoạt động xuất khẩu ra các thị trường tiềm năng của ngành dệt may Việt Nam.

Thị trường, sản phẩ m c ủa Nhà máy:

Nhà máy s ản xuất và kinh doanh hàng may m ặc như bảo hộ lao động, quần jean, quần tây nhưng chủ yếu là quần tây nam. Hàng năm, nhà máy s ản xuất khoảng 1,6 triệu sản phẩm với 90% sản phẩm của được xuất khẩu sang Mỹ, Đài Loan, Nga, Pháp và các nước E.U khác, 10% còn l ại tiêu thụ trong nước và các nước lân cận như Thái Lan, Lào, Campuchia, trong đó thị trường xuất khẩu chính đem lại nguồn doanh thu cho Nhà máy là 02 th ị trường Mỹ và Đài Loan.

Khách hàng: S ản phẩm của nhà máy ch ủ yếu đáp ứng cho khách hàng công nghiệp, tư nhân và các tổ chức.

2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy trong 3 năm 2015-2017: Khóa luận: Khái quát chung về Nhà máy May Dung Quất

Việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là việc hết sức quan trọng của các nhà qu ản lý, nó phản ánh doanh thu, chi phí, lợi nhuận của một đơn vị trong một giai đoạn nhất định, giú p nhà quản trị có cái nhìn tổng quan kết quả sản xuất kinh doanh của các năm để đưa ra những chính sách, những chiến lược hoạt động kinh doanh mới, phù hợp hơn.

Qua bảng 2.1 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy có thể thấy những năm gần đây gặp nhiều biến động. Trong 3 năm qua doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự biến động rõ rệt, tăng giảm thất thường qua các năm. Cụ thể : Năm 2015 doanh thu bán hàng và cung c ấp dịch vụ là 63.421 triệu đồng, đến năm 2015 tăng 28.27% với doanh thu đạt được 81,351triệu đồng, tuy nhiên đến năm 2017 doanh thu giảm là do chi phí tài chính, nguyên vật liệu, chi phí k ác tăng làm cho doanh thu giảm xuống đáng kể 74.287 triệu đồng tưởng ứng giảm 8.69% so với năm 2016.

Trong 3 năm qua, nhà máy chịu nhiều thử thá h và khó khăn, có th ể thấy lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng biến đổi thất thường. Cụ thể năm 2015 là 844 triệu đồng nhưng đến năm 2016 giảm xuống còn 101 triệu đồng tương ứng với giảm 88.03% và tiếp tục sang năm 2017 giảm mạnh xuống còn 795 triệu đồng với chênh lệch 587,13%. Có th ể thấy hoạt động kinh doanh không được tốt, cần đổi mới chính sách quản lý và sự dụng hiệu quả nguồn nhân lực.

Lợi nhuận sau thuế có vai trò quan tr ọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh có hi ệu quả hay không. Doanh thu giảm khiến cho lợi nhuận sau thuế cũng giảm theo. Theo bảng kết quả cho thấy trong 3 năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy g ặp nhiều bất lợi, cụ thể lợi nhuận sau thuế của Nhà máy giảm mạnh. Năm 2015, lợi nhuận sau thuế là 874 triệu đồng sang đến năm 2016 giảm xuống còn triệu đồng tương ứng giảm 86,27%, tiếp tục sang đến năm 2017 lại giảm mạnh xuống mức âm là 779 triệu đồng mức chênh lệch rất lớn là 549.17% một con số đáng báo động cần xem xét lại, tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh cho hợp lý.

Nguyên nhân là do năng suất chưa đạt được chỉ tiêu đưa ra, thiếu thốn nguồn vốn đầu tư, nguyên vật liệu tăng, chi phi tài chính và do các chi phí tăng khác cao trong quá trình kinh doanh. Mức tăng chi phí lớn hơn mức tăng doanh thu nên suy ra lợi nhuận giảm mạnh.

Biểu đồ 2.1. Lợi nhuận sau thuế

Qua đây có thể thấy Nhà máy may Dung Qu ất đang hoạt động không t ốt, cần đưa ra những chiến lược kinh doanh đột phá hơn nữa. Lợi nhuận giảm dẫn đến công tác đãi ngộ của Nhà máy c ũng bị ảnh hưởng, khiế n cho công nhân m ất dần niềm tin đối với Nhà máy, d ẫn đến tình trạng nghỉ việc nhiều. Chính vì vậy, để giữ chân người lao động các nhà qu ản lý c ần đưa ra những chính sách mới giúp Nhà máy cải thiện hơn.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

  • Các khoản giảm trừ doanh thu
  • Doanh thu thuần về bán hàng và cung c ấp DV
  • Giá vốn hàng bán
  • Lợi nhuận gộp về bán hàng và c ấp DV
  • Chi phí tài chính
  • Chi phí bán hàng
  • Chi phí quản lý doanh nghi ệp

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

  • Thu nhập khác
  • Lợi nhuận khác
  • Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
  • Chi phí thuế TNDN hiện hành

Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN

2.1.6. Tình hình nguồn lao động tại Nhà máy: Khóa luận: Khái quát chung về Nhà máy May Dung Quất

Sự thành công c ủa Nhà máy phụ thuộc vào đội ngũ lao động, là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Qua việc phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động giúp cho doanh nghi ệp thấy được những mặt được và những mặt hạn chế trong quá trình quản lý, khai thác và s ử dụng lao động. Từ đó doanh nghiệp cần tìm ra nguyên nhân và đưa ra biện pháp để khắc ph ục các hạn chế đó nhằm đạt được mục tiêu cao nhất của bản thân doanh nghiệp.

2.1.6.1. Cơ cấu lao động theo giới tính:

Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Nhà máy phân theo giới tính

Qua bảng 2.2 có thể thấy, do đặc thù là nhà máy chuyên may m ặc hàng xuất khẩu nên đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty khá đông. Có th ể thấy lao động nữ luôn chi ếm tỉ lệ cao hơn lao động nam trong nhà máy vì ngành may mặc đòi h ỏi sự khéo léo, tỉ mỉ và phù hợp với nữ giới hơn, lao động nam chủ yếu làm ở các khâu v ề máy móc, cắt. Cụ thể: Năm 2015, lao động nữ chiếm 73,48% gấp 3 lần lao động nam chiếm 26,52%. Năm 2016, tổng số lao động giảm xuống còn 1192 ng ười tương ứng giảm 9.7%, những lao động nữ vẫn chiếm cao hơn lao động nam cụ thể: nữ chiếm 78,27% gấp 3,5 lần nam chiếm 259 người. Sang năm 2017, tổng số lao động của nhà máy tiếp tục giảm mạnh còn 943 n gười tương ứng giảm 20,89 % và nữ chiếm 84,23% gấp 5 lần nam chiếm 15,77%. Nguyên nhân là do tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy gi ảm nghiêm trọng, khiến người lao động bỏ việc, nghỉ việc, nhảy  việc rất nhiều. Cụ thể: 2016 tổng số lao động giảm 128 người tương ứng giảm 9,7% so với 2015, năm 2017 giảm thêm 249 người tương ứng giảm 20,89% so với năm 2016. Bên cạnh đó, hàng năm lượng lao động nữ nghỉ thai sản tăng cao dẫn đến tình trạng năng suất và quy mô ho ạt động của công ty gi ảm sút.  thể: năm 2015 tổng số lao động là 1320 người nhưng sang năm 2016 thì giảm còn 1192 người tương ứng giảm 9,7% và tiếp tục giảm mạnh xuống còn 943 người vào năm 2017 tương ứng giảm 20,89%. Vì là công nghiệp may mặc nên chủ yếu cần lực lượng lao động phổ thông là chính, cụ thể: tỷ lệ người có trình độ lao động phổ thông vào năm 2015 là 1117 người chiếm 84,63%, năm 2016 giảm còn 974 ng ười chiếm 81,71%, năm 2017 tiếp tục giảm còn 809 người chiếm 85,79%.

Xét theo chất lượng và trình độ, ta có thể thấy lực lượng lao động có trình độ đại học và cao đẳng còn thấp, cụ thể: Lao động có trình độ đại học qua 2 năm 2015-2016 ứng tăng 22,22% so với 2 năm trước. Lao động cao đẳng năm 2016 chiếm 0.76% tăng 4 người tương ứng tăng 80% so với năm 2015, năm 2017 nhà máy có thêm 8 người chiếm 1,80% tương ứng tăng 88,89% so với năm 2016. Lao động trung cấp vào năm 2016 chiếm 16,77% tăng 11 người tương ứng tăng 5,82% so với 2015, năm 2017 chiếm 11,24% tương ứng giảm 95 người tương ứng giảm 47% so với 2016.

Nhìn chung số lượng lao động có trình độ đại học và cao đẳng chỉ chiế m số lượng nhỏ trong tổng số lao động của năm, lượng lao động này chủ yếu là lao động gián tiếp, chỉ đạo công nhân th ực hiện công vi ệc. Vì nhà máy may chỉ là chi nhánh nh ỏ của Công ty Cổ Phần Vinatex Đà Nẵng nên mọi công tác đào tạo ay quy trình tuyển chọn phụ thuộc vào Công ty chỉ đạo. Khóa luận: Khái quát chung về Nhà máy May Dung Quất

XEM THÊM NỘI DUNG TIẾP THEO TẠI ĐÂY 

===>>> Khóa luận: Thực trạng đãi ngộ CN tại Nhà máy Dung Quất

One thought on “Khóa luận: Khái quát chung về Nhà máy May Dung Quất

  1. Pingback: Khóa luận: Đánh giá đãi ngộ nhân sự tại Nhà máy Dung Quất

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Contact Me on Zalo
0906865464