Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

Chia sẻ chuyên mục Đề tài Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT hay nhất năm 2023 cho các bạn học viên ngành đang làm khóa luận tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài khóa luận tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm khóa luận thì với đề tài Khóa luận: Mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu tại VNPT Thừa Thiên Huế dưới đây chắc hẳn sẽ cho các bạn cái nhìn tổng quát hơn về đề tài này. 

2.2 Mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh tại VNPT Thừa Thiên Huế

2.2.1 Đặc điểm của đối tượng khảo sát Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

Từ kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu (bảng 6) ta thấy rằng có 72 nữ chiếm 55.4% và số lượng nam là 58 người chiếm 44.6% .Sở dĩ số lượng nam nữ chênh lệch nhau không nhi ều vì các công việc tại VNPT ngoài những việc nặng như kéo cáp hay bắt mạng…thì các công việc như văn phòng hay bán hàng l ại ưu tiên nữ nhiều hơn.

Từ số liệu trên ta có th ể thấy độ tuổi từ 25- 35 là 62 người tương ứng là 48.5%, độ tuổi này chiếm tỷ lệ cao tại vì đây là độ tuổi có s ức lao động lớn. Tiếp đến là độ tuổi trên 35 là 39 người tương ứng là 30% chiếm tỷ lệ thấp hơn vì thường những người nằm ở độ tuổi này đa số là cán b ộ quản lý và nh ững người làm việc lâu năm gắn bó v ới công ty th ời gian dài nên h ọ tâm huyết với công ty.Cu ối cùng độ tuổi dưới 25 là 28 người tương ứng là 21.5%, chiếm tỷ lệ thấp nhất vì đây là độ tuổi vừa mới ra trường nên chưa có kinh nghiệm nhiều, độ tuổi này thích nhảy việc nhiều nơi.

Qua bảng số liệu trên ta thấy trình độ học vấn đại học là 96 người ương ứng 73.8% chiếm tỷ lệ cao bởi vì các công việc cần tính toán nhiều số liệu khác nhau. Công ty ch ủ yếu tuyển những người có trình độ từ cao đẳng,trung cấp trở lên vì đây là những tài năng được đào tạo có hệ thống từ các trường có thể giúp công ty phát triển.

Từ số liệu trên ta thấy những người làm việc từ 3-5 năm và trên 5 năm chiếm tỷ lệ cao (66.9%). Cho thấy Công ty có nh ững chính sách đãi ngộ về nhân viên t ốt vì vậy mà nhân viên g ắn bó v ới công ty lâu dài.

Về chức vụ làm việc thì nhân viên văn ph òng có 68 ng ười chiếm tỷ lệ cao(52.3%) tiếp theo đó là nhân viên thị trường có 42 người chiếm 32.3% và không thể thiếu đó là các trưởng phòng, phó phòng và tr ưởng bộ phận là 12 người chiếm 9.2% và cuối cùng là nhân viên khác trong điều tra là 8 người chiếm 6.2%.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ: 

===>>> Viết Thuê Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Trị Kinh Doanh

2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

2.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để rút g ọn và tóm t ắt các biến nghiên cứu thành các khái ni ệm. Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệ của nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát.

Để xác định số lượng nhân tố tạo ra, nghiên cứu sử dụng hai tiêu chuẩn:

Tiêu chuẩn Kaiser nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị EIgenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, chỉ có nhân tố nào Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.

Tiêu chuẩn phương sai trích ( Variance Explained criteria) : Phân tích nhân tố thích hợp nếu tổng phương sai trích không được nhỏ hơn 50%.

Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Test biến độc lập xoay ma trận nhân tố được thể hiện như bảng sau

Bảng 7 Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Test biến độc lập KMO and Bartlett’s Test

Bảng 8 Bảng kết quả phân tích EFA về năng lực kinh doanh của doanh nhân

Kết quả phân tích EFA lần 3 cho thấy, giá trị kiểm định KMO thu được là 0.844 và p-value (sig.=0.000) của kiểm định Barlett đều bé hơn 0.05, tức đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. T ổng phương sai trích của phân tích EFA lần 3 thu được là 75.833%. Tất cả các nhân t ố mới được rút trích đều đảm bảo các điều kiện về giá trị Eigenvalue, phương sai trích, cũng như điều kiện về hệ số tải nhân tố và có th ể đưa vào kiểm định độ tin cậy thang đo.

Bảng 9 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thang đo biến năng lực kinh doanh

Kết quả của phân tích nhân tố rút trích được 8 nhân tố với 29 biến quan sát. Giá trị phương sai trích đạt 75,833% thỏa mãn yêu cầu của phân tích nhân tố

Nhân tố 1 có giá tr ị Eigenvalue bằng 10.743 với hệ số Cronbach’s Anpha là 0.900. Nhân tố này bao gồm các biến: Lập kế hoạch hoạt động kinh doanh, tổ chức nguồn lực, phối hợp công vi ệc, ủy quyền trong quản trị, động viên cấp dưới, lãnh đạ o cấp dưới. Đây là các nhân t ố liên quan đến năng lực tổ chức lãnh đạo của doanh nhân tại VNPT Thừa Thiên Huế. Giá trị chuyển tải nhân tố của từng phần đề u l ớn hơn 0.5 . Do đó nhân tố này có tên là Năng lực tổ chức lãnh đạo.

Nhân tố 2 có giá tr ị Eigenvalue bằng 2.620 với hệ số Cronbac ’s Anpha là 0.878. Nhân tố này bao gồm các biến: Xác định những cơ hội kinh doanh dài hạn, nhận thức được những chiều hướng thay đổi của thị trường và sự tác động của nó đến doanh nghiệp, ưu tiên những công vi ệc gắn liền với mục tiêu kinh doanh, kết nối những hoạt động hiện tại cho phù h ợp với những mục tiêu chiến lược. Đây là các nhân tố liên quan đến năng lực định hướng chiến lược của doanh n ân tại VNPT Thừa Thiên Huế . Giá trị chuyển tải nhân tố của từng phần đều l ớn hơn 0.5 . Do đó nhân tố này có tên là Năng lực định hướng chiến lược. Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

Nhân tố 3 có giá tr ị Eigenv lue bằng 2.036 với hệ số Cronbach’s Anpha là 0.851. Nhân tố này bao gồm các bi ế n: Xây dựng mối quan hệ lâu dài và đáng tin cậy với người khác, giao tiếp với n ười khác, duy trì mối quan hệ cá nhân ph ục vụ cho hoạt động kinh doanh, đàm phán với người khác. Đây là các nhân tố liên quan đến năng lực thiết lập mối quan hệ của doanh nhân tại VNPT Thừa Thiên Huế . Giá trị chuyển tải nhân tố của từng phần đều lớn hơn 0.5. Do đó nhân tố này có tên là Năng lực thiết lập mối quan hệ.

Nhân tố 4 có giá tr ị Eigenvalue bằng 1.614 với hệ số Cronbach’s Anpha là 0.825. Nhân tố này bao gồm các biến: Xác định hàng hóa/ d ịch vụ mà khách hàng mong muốn, chủ động tìm kiếm những sản phẩm/dịch vụ mang lại lợi ích cho khách hàng, nắm bắt được những cơ hội kinh doanh tốt. Đây là các nhân tố liên quan đến năng lực nắm bắt cơ hội của doanh nhân tại VNPT Thừa Thiên Huế . Giá trị chuyển tải nhân tố của từng phần đều lớn hơn 0.5 . Do đó nhân tố này có tên là Năng lực nắm bắt cơ hội.

Nhân tố 5 có giá tr ị Eigenvalue bằng 1.590 với hệ số Cronbach’s Anpha là 0.914. Nhân tố này bao gồm các biến: Học tập từ nhiều cách thức khác nhau, áp d ụng được những kiến thức kỹ năng học được vào thực tiễn, luôn c ập nhật những vấn đề mới trong lĩnh vực kinh doanh. Đây là các nhân tố liên quan đến năng lực học tập của doanh nhân tại VNPT Thừa Thiên Huế . Giá trị chuyển tải nhân tố của từng phần đề u lớn hơn 0.5 . Do đó nhân tố này có tên là Năng lực học tập.

Nhân tố 6 có giá tr ị Eigenvalue bằng 1.246 với hệ số Cronbach’s Anpha là 0.845. Nhân tố này bao gồm các biến: Áp d ụng được các ý tưởng kinh doanh vào rong từng hoàn cảnh phù h ợp, nhìn nhận vấn đề theo những cách mới mẻ , chấp ậ n những rủi ro có th ể xảy ra. Đây là các nhân tố liên quan đến năng lự c phân tích- sáng tạo của doanh nhân tại VNPT Thừa Thiên Huế . Giá trị chuyển tả i nhân tố của từng phần đều lớn hơn 0.5 . Do đó nhân tố này có tên là Năng lực phân tí h- sáng tạo.

Nhân tố 7 có giá tr ị Eigenvalue bằng 1.130 với hệ số Cronbach’s Anpha là 0.763. Nhân tố này bao gồm các biến: Cống hiế n ế t mình cho sự nghiệp kinh doanh, kiên định với các mục tiêu kinh doanh dài h ạn, không để hoạt động kinh doanh thất bại khi còn kh ả năng. Đây là các nhân tố liên quan đến năng lực cam kết của doanh nhân tại VNPT Thừa Thiên Huế . Giá trị chuyển tải nhân tố của từng phần đều lớn hơn 0.5 . Do đó nhân tố này có tên là Năng lực cam kết.

Nhân tố 8 có giá tr ị Ei envalue bằng 1.012 với hệ số Cronbach’s Anpha là 0.647. Nhân tố này bao gồm các biến: Lắng nghe những lời phê bình có tính xây dựng, duy trì thái độ lạc quan trong kinh doanh, sử dụng hiệu quả thời gian bản thân. Đây là các nhân tố liên quan đến năng lực cá nhân c ủa doanh nhân tại VNPT Thừa Thiên Huế . Giá trị chuyển tải nhân tố của từng phần đều lớn hơn 0.5 . Do đó nhân tố này có tên là Năng lực cá nhân.

2.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

Bảng 10 Kiểm định KMO & Bartlett’s Test biến phụ thuộc KMO and Bartlett’s Test

Bảng 11 Kết quả phân tích EFA về kết quả hoạt động kinh doanh

Kết quả phân tích EFA cho thấy, g á tr ị kiểm định KMO thu được là 0.901 và p – value (sig.=0.000) của kiểm định Barlett đều bé hơn 0.05, tức đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. T ổng phương sai trích của phân tích EFA thu được là 57.725%. T ấ t cả các nhân t ố mới được rút trích đều đảm bảo các điều kiện về giá trị Eigenvalue, phương sai trích, cũng như điều kiện về hệ số tải nhân tố ở bảng 11 và có th ể đưa vào kiểm định độ tin cậy thang đo.

Bảng 12 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thang đo biến kết quả kinh doanh

Nhân tố trên có giá tr ị Eigenvalue bằng 5.195 với hệ số Cronbach’s Anpha là 0.906. Hệ số KMO bằng 0.901 > 0.5 và g á tr ị sig. của Bartlett’s Test nhỏ hơn 0.05 thỏa mãn điều kiện của phân tích nhân tố. Nhân tố này bao gồm các biến: Sự hài lòng của khách hàng đối với doanh nghiệp tăng, mối quan hệ với đối tác ngày càng phát triển, danh tiếng và uy tính ngày càng cao, môi trường làm việc ngày càng phát tri ển, sự hài lòng c ủa nhân viên n ày càng tăng, thị phần tăng, doanh thu tăng, doanh số tăng, lợi nhuận tăng . Đây là các nhân t ố liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của VNPT Thừa Thiên Huế.

2.2.3 Đánh giá của nhân viên về năng lực kinh doanh của Giám đốc doanh nghiệp tại VNPT Thừa Thiên Huế Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

2.2.3.1 Đánh giá của nhân viên về năng lực định hướng chiến lược

Năng lực định hướng chiến lược là năng lực liên quan đến khả năng thiết lập, đánh giá và thực thi chiến lược trong kinh doanh. Nhằm xác định được những cơ hội kinh doanh dài hạn, nhận thức được những chiều hướng thay đổi của thị trường và sự tác động của nó đến doanh nghiệp, kết nối những hoạt động hiện tại cho phù h ợp với những mục tiêu chiến lược.

Bảng 13 Đánh giá của nhân viên về năng lực định hướng chiến lược

Qua số liệu ta có thể thấy, nhân viên đánh giá chưa cao đối với đối với năng lực định hướng chiến lược. Chỉ có kho ảng hơn 5% số lượng nhân viên cảm thấy không hài lòng v ề việc xác định những cơ hội kinh doanh dài hạn, nhận thức được những chiều hướng thay đổi của thị trường, ưu tiên nhữ ng công vi ệc gắn liền với mục tiêu kinh doanh và kết nối những hoạt động hiện tại phù hợp với mục tiêu chiến lược. Điều này có thể được giải thích là nhân viên đánh giá tốt về năng lực định hướng chiến lược. Và nó thể hiện là có đến hơn 90% số nhân viên đánh giá năng lực định hướng chiến lược từ mức 3 trở lên. Và họ đánh giá tốt nhất là việc kết nối những hoạt động hiện tại cho phù hợp với những mục tiêu chiến lược với tỷ lệ là 70%. Điều này chứng tỏ Giám đốc doanh nghiệp tại VNPT Thừa Thiên Huế là một người có năng lực chiến lược tốt.

2.2.3.2 Đánh giá của nhân viên về năng lực cam kết

Là năng lực động viên doanh nhân ti ếp tục thẳng tiến trên con đường kinh doanh đầy chông gai c ủa mình bằng những nổ lực bền bỉ, cống hiến hết mình cho sự nghiệp kinh doanh, kiên định với các mục tiêu dài hạn và không để hoạt động kinh doanh thất bại khi vẫn còn khả năng.

Bảng 14: Đánh giá của nhân viên về năng lực cam kết

Kết quả phân tích cho thấy, nhân viên đánh giá cao đối vớ đố với năng lực cam kết. Khoảng hơn 5% số lượng nhân viên c ảm thấy rất không hài lòng v ề sự cống hiến hết mình của giám đốc doanh nghiệp , kiên định với ác m ụ tiêu dài h ạn và không để hoạt động kinh doanh thất bại khi vẫn còn kh ả năng. Tuy 5% là một tỷ lệ không l ớn nhưng nó một phần nào đó đánh giá không tốt về năng lực cam kết.Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải phát huy tốt về năng lực này hơn nữa để một số ít nhân viên đánh giá chưa tốt có th ể đánh giá cao về nă ng lực này.Mặt khác thì số đông nhân viên đánh giá tốt năng lực cam kết của giám đốc doanh nghiệp điều này được thể hiện số nhân viên đánh giá từ mức 3 trở lên chiếm hơn 90%. Nhân viên đánh giá cao cho sự cống hiến hết mình cho sự nghiệp kinh doanh của giám đốc doanh nghiệp chiếm đến 72,3%.

2.2.3.3 Đánh giá của nhân viên về năng lực phân tích-sáng tạo Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

Năng lực phân tích sáng tạo bao gồm những khả năng nhận thức khác nhau và được phản ánh thông qua hành vi doanh nhân như: áp dụng những ý tưởng kinh doanh vào từng hoàn cảnh phù h ợp, nhìn nhận vấn đề theo những các mới mẻ, chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra và đánh giá các rủi ro tiềm ẩn. Điều này cho thấy năng lực nhận thức là vô cùng quan trọng nó giúp doanh nghi ệp nhìn nhận được các rủi ro đồng thời tìm các biện pháp để khắc phục nó. tích-sáng tạo. Chỉ có kho ảng hơn 5% số lượng nhân viên đánh giá không tốt về việc áp dụng các ý t ưởng kinh doanh vào trong từng hoàn ảnh phù h ợp, nhìn nhận vấn đề theo những cách mới mẻ, chấp nhận những rủi ro có th ể xảy ra và đánh giá được các rủi ro tiềm ẩn.Điều này chứng tỏ giám đốc d anh nghiệp là một người có năng lực nhận thức tốt nó th ể hiện qua cách đánh g á của nhân viên hơn 90% nhân viên đánh giá ở từ mức 3 trở lên.Trong đó khả năng áp dụng được các ý t ưởng kinh doanh vào trong từng hoàn cảnh phù h ợp củ giám đốc doanh nghiệp được nhân viên đánh giá khá tốt chiếm 61,5%.Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao năng lực phân tích-sáng tạo đặc bi ệ t là khả năng áp dụng được các ý t ưởng kinh doanh vào trong từng hoàn cảnh phù h ợp.

2.2.3.4 Đánh giá của nhân viên về năng lực nắm bắt cơ hội

Năng lực này bao gồm những hành vi xác định, đánh giá và tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Năng lực này bào g ồm những hành vi rất quan trọng nó giúp cho doanh nghi ệp có th ể nắm bắt những cơ hội kinh doanh tốt đồng thời tìm kiếm ra những sản phẩm/ dịch vụ mang lại lợi ích thực sự cho khách hàng.

Bảng 16 Đánh giá của nhân viên về năng lực nắm bắt cơ hội

Qua số liệu ta có th ể thấy, nhân viên đánh giá cao đối với đối với năng lực nắm bắt cơ hội. Chỉ có kho ảng hơn 5% số lượng nhân viên đánh giá không tốt về việc xác định hàng hóa/d ịch vụ khách hàng mong mu ốn, hủ động tìm kiếm những sản phẩm/dịch vụ mang lại lợi ích cho khách hàng,nắm bắt được những cơ hội kinh doanh tốt. Điều này chứng tỏ chủ doanh nghiệp là m ột người có năng lực nắm bắt cơ hội tốt nó th ể hiện qua cách đánh giá của nhân v ên hơn 90% nhân viên đánh giá từ mức 3 trở lên. Trong đó Xác định hàng hóa/d ịch vụ khách hàng mong mu ốn của giám đốc doanh nghiệp được nhân viên đánh giá khá tốt chiếm 69,2%.Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao năn g lực nắm bắt cơ hội đặc biệt là khả năng xác định hàng hóa/d ịch vụ khách hà mong muốn.

2.2.3.5 Đánh giá của nhân viên về năng lực tổ chức lãnh đạo Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

Năng lực này liên quan đến đến việc tổ chức các nguồn lực bên trong và bên ngoài của tổ chức như: con người, các yếu tố vật chất, tài chính, công nghệ thậm chí là tạo nhóm, lãnh đạo, huấn luyện và kiểm soát cấp dưới. Nếu các công vi ệc này làm t ốt thì nó có th ể giúp doanh nghi ệp đạt được nhiều kết quả kinh doanh mong muốn.

Bảng 17 Đánh giá của nhân viên về năng lực tổ chức lãnh đạo

Qua bảng số liệu ta thấy nhân viên đánh giá cao về năng lực lãnh đạo- tổ chức của giám đốc doanh nghiệp. Nhân viên đánh giá mức độ từ 3 trở lên là hơn 90%. Trong đó nhân viên đánh giá cao nhất là khả năng lập kế hoạ ch công vi ệc và khả năng lãnh đạo cấp dưới tốt. Điều này cho thấy bộ máy làm vi ệc của công ty khá ổn định và linh hoạt. Ngoài ra thì các năng lực như phối ợp công vi ệc, ủy quyền trong quản trị, động viên cấp dưới, tổ chức nguồn lực và g ám sát c ấp dưới cũng được đánh giá khá cao. Chứng tỏ giám đốc doanh nghiệp là một người có năng lực tổ chức và lãnh đạo tốt.

2.2.3.6 Đánh giá của nhân viên về năng lực thiết lập mối quan hệ

Năng lực này liên quan đế n sự tương tác giữa cá nhân v ới nhau và nhóm v ới nhau ví dụ như xây dựng hữ g mối quan hệ hợp tác đáng tin cậy, giao tiếp kết nối, thuyết phục và giao tiếp. Trong đó xây dựng mối quan hệ lâu dài , giao ti ếp với người khác, duy trì mối quan hệ cá nhân để phục vụ cho hoạt động kinh doanh là vô cùng c ần thiết nó giúp cho doanh nghi ệp tìm kiếm thêm nhiều đối tác kinh doanh và nó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh sau này.

Bảng 18 Đánh giá của nhân viên về năng lực thiết lập mối quan hệ

Nhìn chung thì nhân viên đánh giá năng lực thiết lập mối quan hệ từ mức 3 trở lên nhiều hơn 90%. Điều này cho thấy năng lực thiết lập mối quan hệ của giám đốc doanh nghiệp là khá t ốt. Nó s ẽ giúp doanh nghi ệp đạt đượ những kết quả tốt. Qua số liệu ta có th ể thấy, nhân viên đánh giá cao đối với đối với năng lực thiết lập mối quan hệ. Chỉ có kho ảng 5% số lượng nhân viên đánh giá không tốt về xây dựng mối quan hệ lâu dài và đáng tin cậy với người khác, g ao ti ếp với người khác, duy trì mối quan hệ cá nhân ph ục vụ cho hoạt động kinh doanh và đàm phán với người khác.Trong đó, về năng lực đàm phán với người khác chiếm tỉ lệ cao nhất với 75,4%.

2.2.3.7 Đánh giá của nhân viên về năng lực học tập Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

Năng lực này liên quan đến khả năng học tập từ nhiều cách thức khác nhau, chủ động học tập, tiếp thu hững kiến thức liên quan đến lĩnh vực kinh doanh, luôn c ập nhật những vấn đề mới mẽ trong lĩnh vực kinh doanh. Năng lực này thường được rút ra sau những bài học kinh nghiệm thất bại, sai lầm trong quá khứ từ bản thân hay từ người khác đồng thời nó c ũng giúp giám đốc doanh nghiệp áp dụng được lý thuy ết và kiến thức vào tình huống kinh doanh phù hợp.

Bảng 19 Đánh giá của nhân viên về năng lực học tập tại VNPT Thừa Thiên Huế

Qua bảng số liệu ta thấy nhân viên đánh giá tốt và rất tốt về các năng lực học tập chiếm tỷ lệ rất cao hơn 70% như học tập từ nhiều cách thức khác nhau, áp dụng được những kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn và l ôn cập nhật những vấn đề mới của lĩnh vực kinh doanh. Đồng thời có khá cao số lượng nhân viên đánh giá về năng lực kinh doanh từ mức 3 trở lên điều này cho thấy giám đốc doanh nghiệp là một người có sự tìm tòi và học hỏi, có được nhiều kiến thứ c và có k ỹ năng tốt.

2.2.3.8 Đánh giá của nhân viên về năng lực cá nhân

Năng lực này liên quan đến khả năng nhận diện được điểm mạnh điểm yếu của bản thân, duy trì thái độ lạc quan trong kinh doanh, sử dụng thời gian của bản thân một cách hiệu quả, duy trì nguồn nhân lực dồi dào và ổn định. Đồng thời nói lên nh ững đặc điểm cá nhân c ủa giám đốc doanh nghiệp như sự tự tin, lòng kiên trì, ý th ức bản thân.

Bảng 20 Đánh giá của nhân viên về năng lực cá nhân

Nhìn chung thì nhân viên đánh giá năng lực cá nhân từ mức 3 trở lên nhiều hơn 95%. Điều này cho thấy năng lực cá nhân c ủa giám đốc doanh nghiệp là rất tốt. Nó sẽ giúp doanh nghi ệp đạt được những kết quả tốt. Chỉ có kho ảng 5% số lượng nhân viên đánh giá không tốt về lắng nghe những lời phê bình có tính xây dựng, duy trì thái độ lạc quan trong kinh doanh, sử dụng hiệu quả thời gian của bản thân. Trong đó, về năng lực duy trì thái độ lạc quan trong kinh doanh chiếm tỉ lệ cao nhất với 69,2%.

2.3 Xem xét mối tương quan giữa các biến nghiên cứu Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

Người ta sử dụng một số thống kê có tên là H ệ số tương quan Pearson để lượng hóa m ức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng.

Nếu giữa 2 biến có sự tương quan chặt thì phải lưu ý v ấn đề đa cộ ng uyến khi phân tích hồi quy. Trong phân tích tương quan Pearson, không có sự p ân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều được xem xét như nhau.

Bảng 21 Hệ số tương quan Pearson

Tương quan không loại nhân tố nào vì Sig giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0.05 Như vậy tất cả các biến độc lập đều có quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc.

2.4 Phân tích hồi quy đa biến cho mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Để đánh giá mức độ phù h ợp của mô hình ta sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội đối với 9 nhân tố trong đó lấy “Kết quả hoạt động kinh doanh” làm nhân t ố phụ thuộc và 8 nhân tố phân tích ở trên làm bi ến độc lập.

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố và kiểm định Cronbach’s Alpha ta xác đị nh được 8 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.

“ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH”

F1: “NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC”

F2: “NĂNG LỰC CAM KẾT”

F3: “NĂNG LỰC PHÂN TÍCH-SÁNG TẠO”

F4: “NĂNG LỰC NẮM BẮT CƠ HỘI”

F5: “NĂNG LỰC TỔ CHỨC LÃNH ĐẠO”

F6: “ NĂNG LỰC THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ”

F7: “ NĂNG LỰC HỌC TẬP”

F8: “ NĂNG LỰC CÁ NHÂN”

Mô hình nghiên cứu được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy sau:

= β0 + β1 .F1 + β2 .F2 + β3 .F3 + β4 .F4+ β5 .F5+ β5 .F6+ β7 .F7+ β8 .F8 Trong đó:

Với βi là hệ số hồi quy riêng phần tương ứng với các biến độc lập.

  • F1 = MEAN(DHCL1,DHCL2,DHCL3,DHCL4)
  • F2 = MEAN(NLCK1,NLCK2,NLCK3)
  • F3 = MEAN(NLPTST1,NLPTST2,NLPTST3)
  • F4 = MEAN(NLNBCHN1,NLNBCH2,NLNBCH3)
  • F5=MEAN(NLTCLD1,NLTCLD2,NLTCLD3,NLTCLD4,NLTCLD5,NLTCLD6)
  • F6= MEAN(NLTLMQH1,NLTLMQH2,NLTLMQH3,NLTLMQH4)
  • F7= MEAN(NLHT1,NLHT2,NLHT3)
  • F8=MEAN(NLCN1,NLCN2,NLCN3)
  • Y=MEAN(PDTC1,PDTC2,PDTC3,PDTC4,PDPTC1,PDPTC2,PDPTC3 ,PDPTC4,PDPTC5)

Kết quả của việc xây dựng mô hình hồi quy đa biến cho ta kết quả ở bảng dưới đây:

Bảng 22 Độ phù hợp của mô hình

Kết quả bảng 22 cho thấy, mô hình 8 biến độc lập giá trị R2 hiệu chỉnh cao nhất là 0.727. Như vậy 72.7% biến thiên của biến Kết quả kinh doanh được giải thích bởi 8 biến độc lập trên, còn l ại là do tác động của các yếu tố khác ngoài mô hình. Như vậy mô hình có giá trị giải thích ở mức khá.

Bước tiếp theo trong phân tích hồi quy đó là thực hiện kiểm định F về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem biến phụ thuộc có liên h ệ tuyến tính với toàn bộ biến độc lập hay không. Gi ả thuyết H0 đặt ra đó là: β1 = β2 = β3 = β4= β5= β6= β7= β8= 0.

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig. bằng 0.000 rất nhỏ cho phép bác bỏ giả thiết H0. Như vậy mô hình hồi quy thu được rất tốt, vì tổng cộng bình phương sai số ước lượng rất nhỏ so với tổng cộng độ biến động của số liệu. Sự kết hợp các biến độc lập giải thích được tốt các thay đổi của biến phụ thuộc.

Các yếu tố dự đoán: (Hằng số), NANG LUC DINH HUONG CHIEN LUOC,NANG LUC CAM KET,NANG LUC PHAN TICH-SANG TAO, NANG LUC TO CHUC LANH DAO, NANG LUC HOC TAP, NANG LUC CA NHAN,NANG LUC NAM BAT CO HOI,NANG LUC THIET LAP MOI QUAN HE.

Kết quả phân tích ANOVA cho thấy rằng kiểm định F cho giá trị Sig. bằng 0.000 bé hơn 0.05, như vậy mô hình hồi quy có ý ngh ĩa.

2.4.1 Kết quả hồi quy đa biến Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

Bảng 24 Kết quả phân tích mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Dependent Variable: KQKD

Kiểm định trong phân tích hệ số hồi quy cho ta thấy: giá trị Sig. của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05. Do đó ta có thể nói r ằng tất cả các biến độc lập đều có tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh. Tất cả các nhân t ố này đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động cùng chiều đến sự đánh giá của nhân viên, do các hệ số hồi quy đều mang dấu dương. Đồng thời hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation fator) đều nhỏ hơn 10. Do vậy, ta khẳng định rằng mô hình hồi quy không x ảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Đa cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tượng cộng tuyến là chúng cung c ấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau, và rất khó tách r ời ảnh hưởng của từng biế một đế n biến phụ thuộc. Hiệu ứng khác của sự tương quan khá chặt giữa các bi ến độc lập là nó làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm gi ảm trị thống kê của kiểm định ý ngh ĩa của chúng nên các h ệ số có khuynh hướng kém ý ngh ĩa hơn khi không có đa cộng tuyến.

Phương trình hồi quy tổng quát của mô  ình được viết lại dưới 2 dạng:

Phương trình hồi quy tổng quát chưa chuẩn hóa

Phương trình hồi quy tổng quát chuẩn hóa

Phương trình hồi quy tổng quát chuẩn hóa

Y=0.133F1 + 0,147F 2 + 0.172F3+ 0.130F4+ 0.203F5+ 0.203F6+ 0.140F7+ 0.152F8

Kết quả hoạt động kinh doanh = 0,133 x Năng lực định hướng chiến lược + 0,147 x Năng lực cam kết + 0,172 x Năng lực phân tích sáng tạo + 0,130 x Năng lực nắm bắt cơ hội + 0,203 x Năng lực tổ chức lãnh đạo+0,203 x Năng lực thiết lập mối quan hệ+ 0,140 x Năng lực học tập + 0,152 x Năng lực cá nhân.

Dựa vào mô hình hồi quy mối quan hệ giữa năng lực kinh của doanh nhân và k ết quả hoạt động kinh doanh tại VNPT Thừa Thiên Huế ta có th ể nhận thấy hệ số β1 bằng 0,133 có ngh ĩa là khi nhân t ố Năng lực định hướng chiến lược thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,133 đơn vị trong khi các yếu tố khác không đổi. Đối với nhân tố Năng lực cam kết có hệ số β2 bằng 0,147 cũng có nghĩa là khi nhân t ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,147 đơn vị trong khi các yếu tố khác không đổi. Đối với nhân tố Năng lực phân tích sáng tạo có h ệ số β3 bằng 0,172 có ngh ĩa là khi nhân t ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,172 đơn vị khi các nhân t ố khác không thay đổi. Đối với nhân tố Năng lực nắm bắt cơ hội có h ệ số β4 bằng 0,130 có ngh ĩa là khi nhân t ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,130 đơn vị khi các nhân tố khác không thay đổi.Đối với nhân tố Năng lực tổ chức lãnh đạo có h ệ số β5 bằng 0,203 có ngh ĩa là khi nhân t ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,203 đơn vị khi các nhân t ố khác không thay đổi. Đối với nhân tố Năng lực thiết lập mối quan hệ có h ệ số β6 bằng 0,203 có ngh ĩa là khi hân t ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,203 đơn vị khi các nhân tố khác không thay đổi. Đối với nhân tố Năng lực học tập có h ệ số β7 bằng 0,140 có ngh ĩa là khi nhân t ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,140 đơn vị khi các nhân t ố khác không thay đổi. Đối với nhân tố Năng lực cá nhân có h ệ số β8 bằng 0,152 có nghĩa là khi nhân tố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,152 đơn vị khi các nhân tố khác không thay đổi.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhân tố Năng lực thiết lập mối quan hệ và năng lực tổ chức lãnh đạo có tác động mạnh nhất đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhân t ố nắm bắt cơ hội có tác động yếu nhất. Tuy nhiên hệ số β của các nhân t ố cho thấy sự tác động của các nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh là không chênh lệch nhiều, các nhân t ố tác động với mức độ gần bằng nhau đến kết quả kinh doanh.

Phương trình hồi quy tổng quát chưa chuẩn hóa

Y=0.093F1 + 0.111F2 + 0.131F3+ 0.100F4+ 0.149F5+ 0.166F6+ 0.099F7+ 0.145F8

Kết quả hoạt động kinh doanh = 0,093 x Năng lực định hướng chiến lược + 0,111 x Năng lực cam kết+0,131 x Năng lực phân tích sáng tạo+0,100 x Năng lực nắm bắt cơ hội+0,149 x Năng lực tổ chức lãnh đạo+0,166 x Năng lực thiết lập mối quan hệ+0,099 x Năng lực học tập + 0,145 x Năng lực cá nhân.

Dựa vào mô hình hồi quy mối quan hệ giữa năng lực kinh của doanh nhân và k ết quả hoạt động kinh doanh tại VNPT Thừa Thiên Huế ta có thể nhận thấy hệ số β1 bằng 0,093 có ngh ĩa là khi nhân t ố Năng lực định hướng chiến lược thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,093 đơn vị trong khi các yếu tố khác không đổi. Đối với nhân tố Năng lực cam kết có hệ số β2 bằng 0,111 cũng có nghĩa là khi nhân t ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,111 đơn vị trong khi các yếu tố khác không đổi. Đối với nhân tố Năng lực phân tích sáng tạo có h ệ số β3 bằng 0,131 có ngh ĩa là khi nhân tố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,131 đơn vị khi các nhân t ố khác không thay đổi. Đối với nhân tố Năng lực nắm bắt cơ hội có h ệ số β4 bằng 0,100 có ngh ĩa là khi nhân ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,100 đơn vị khi các nhân tố khác không thay đổi. Đối với nhân tố Năng lực tổ chức lãnh đạo có hệ số β5 bằng 0,149 có ngh ĩa là khi nhân t ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,149 đơn vị khi các nhân t ố khác không thay đổi. Đối với nhân tố Năng lực thiết lập mối quan hệ có h ệ số β6 bằng 0,166 có ngh ĩa là khi nhân t ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,166 đơn vị khi các nhân tố khác không th ay đổi. Đối với nhân tố Năng lực ọc tập có h ệ số β7 bằng 0,099 có ngh ĩa là khi nhân t ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,099 đơn vị khi các nhân tố khác không thay đổi. Đối với nhân tố Năng lực cá nhân có h ệ số β8 bằng 0,145 có nghĩa là khi nhân t ố này thay đổi 1 đơn vị thì kết quả hoạt động kinh doanh biến động cùng chi ều 0,145 đơn vị khi các nhân t ố khác không thay đổi.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy nhân tố Năng lực thiết lập mối quan hệ có tác động mạnh nhất đế kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhân t ố định hướng chiến lược có tác động yếu nhất. Tuy nhiên hệ số β của các nhân tố cho thấy sự tác động của các nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh là không chênh lệch nhiều, các nhân tố tác động với mức độ gần bằng nhau đến kết quả kinh doanh.

Năng lực định hướng chiến lược của doanh nhân ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Năng lực cam kết của doanh nhân ảnh hưởng cùng chi ều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Năng lực phân tích sáng tạo của doanh nhân ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Năng lực nắm bắt cơ hội củ doanh nhân ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Năng lực tổ chức lãnh đạo của doanh nhân ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Năng lực thiết lập mối quan hệ của doanh nhân ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Năng lực học tập của doanh nhân ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Năng lực cá nhân của doanh nhân ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Bàn về mối quan hệ giữa năng lực định hướng chiến lược và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Năng lực này liên quan đến khả năng thiết lập, đánh giá và thực thi chiến lược trong doanh nghiệp (Man, 2001). Giám đốc doanh nghiệp cần phải tạo ra những mục tiêu kinh doanh dài h ạn, đánh giá được hi ệ u quả của các chiến lược và có hành động phù h ợp, linh hoạt trong công vi ệc lựa ch ọ n c iến lược và sử dụng các chiến thuật trong kinh doanh một cách tốt nhất. Khi doanh nghiệp xác định được những cơ hội dài hạn thì sẽ dễ dàng đưa ra các chiến lược để thực hiện thành công các cơ hội đó. Đồng thời thì giám đốc doanh nghi ệ p cần phải nhận thức được những chiều hướng thay đổi của thị trường và sự tác động của nó đến doanh nghiệp của mình để từ đó đưa ra các chiến lược phù h ợp với sự thay đổi của thị trường, mặt khác thì giám đốc doanh nghiệp cũng phải cần ưu tiên những công vi ệc gắn liền với các mục tiêu kinh doanh và kết nối những hoạt động phù hợp với những mục tiêu chiến lược. Nếu giám đốc doanh nghiệp thực hiện tốt các điều này thì nó sẽ có nh ững ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh.

Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy khả năng đáp ứng của giám đốc doanh nghiệp ở VNPT Thừa Thiên Huế cho nhóm năng lực này là cao th ứ 3 trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần (điểm trung bình đánh giá là 3,81). Cho thấy nhân viên đánh giá tốt về năng lực định hướng chiến lược của giám đốc doanh nghiệp. Trong đó, nhân viên đánh giá cao nhất ở khả năng ưu tiên những công vi ệc gắn liền với mục tiêu kinh doanh(điểm đáp ứng trung bình đánh giá là 3.94). Và dựa theo bảng ta thấy nhóm năng lực định hướng chiến lược và kết quả kinh doanh có s ự tương quan cùng chiều với nhau. Tức là khả năng đáp ứng về mặt năng lực hoạch định chiến lược tốt thì sẽ dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh tốt và ngược lại. Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải cố gắng phát huy năng lực này hơn nữa bằng cách nhạy bén trong việc xác định cơ hội kinh doanh dài hạn đồng thời phải nhận thức được nh ữ ng chiều hướng thay đổi của thị trường để có những biện pháp khắc phục thì khi đó kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ngày càng t ốt hơn.

Bàn về mối quan hệ giữa năng lực tổ chức – lãnh đạo và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Rất nhiều nghiên cứu trước đây cho rằng năng lực tổ ch ứ c nguồn lực bên trong và bên ngoài đóng vai trò h ết sức quan trọng đối với tổ chứ c và cũng là một trong những nhiệm vụ cần thiết mà giám đốc doanh nghiệp phải thự hi ệ n (Man, 2001). Một doanh nghiệp muốn phát triển bền vững hay muốn có m ột kết quả kinh doanh tốt thì giám đốc doanh nghiệp phải là một người có năng lực tổ chức- lãnh đạo tốt. Mà muốn có năng lực tổ chức – lãnh đạo tốt thì cần phả có kh ả năng lập kế hoạch tốt, phối hợp công vi ệc tốt và lãnh đạo cấp dưới tốt.

Kết quả khảo sát cho th ấ y khả năng đáp ứng của giám đốc doanh nghiệp ở VNPT Thừa Thiên Huế cho nhóm năng lực này là cao th ứ 4 trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần. Điều ày cho thấy nhân viên đánh giá khá cao về khả năng đáp ứng về năng lực tổ chức- lã h đạo của giám đốc doanh nghiệp. Trong đó nhân viên đánh giá cao nhất về khả năng lập kế hoạch hoạt động kinh doanh ( điểm đáp ứng trung bình là 3.85). Mặt khác thì dựa vào bảng 25 ta thấy năng lực tổ chức- lãnh đạo và kết quả hoạt động kinh doanh có m ối tương quan cùng chiều với nhau. Tức là nếu giám đốc doanh nghiệp có năng lực tổ chức lãnh đạo tốt thì kết quả kinh doanh đạt được sẽ cao và ngược lại. Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải cố gắng hơn nữa để nâng cao năng lực lãnh đạo bằng cách luôn luôn l ập kế hoạch kinh doanh để công vi ệc kinh doanh trở nên suôn s ẻ đồng thời phải cố gắng phối hợp công vi ệc một cách có hiệu quả nhất và phải có tư duy lãnh đạo cấp dưới tốt thì khi đó nó sẽ mang lại những kết quả kinh doanh tốt.

Bàn v ề mối quan hệ giữa năng lực học tập và k ết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Năng lực học tập là khả năng học tập từ nhiều cách thức khác nhau( học từ trường, học từ thực tế công vi ệc), chủ động học tập, tiếp thu những kiến thức liên quan đến lĩnh vực kinh doanh , luôn c ập nhật những vấn đề mới của lĩnh vực kinh doanh, áp dụng được các kiến thức và kỹ năng học được trong kinh doanh thực tiễn.(Man, 2001). Một giám đốc doanh nghiệp có năng lực học tập tốt thì thường họ sẽ rút ra nh ững bài học kinh nghiệm từ bản thân hay từ người khác đồng thời là người có kh ả năng áp dụng những kiến thức hay kỹ năng đã học vào trong thực tiễn tốt. Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

Kết quả khảo sát cho thấy khả năng đáp ứng của giám đốc doanh nghiệp ở VNPT Thừa Thiên Huế cho nhóm năng lực này là cao th ứ 6 trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần (điểm trung bình đánh giá là 3,75). Điề u này cho thấy nhân viên đánh giá khá cao về khả năng đáp ứng về năng lực học tập của giám đốc doanh nghiệp. Trong đó nhân viên đánh giá cao nhất về kh ả năng học tập từ nhiều cách thức khác nhau, lớp, học từ công vi ệc thực tế ( điểm đáp ứng trung bình là 3,8) điều này chứng tỏ rằng chủ doanh nghiệp là một người ham học hỏi. Mặt khác thì dựa vào bảng 25 ta thấy năng lực học tập và kết quả hoạt động kinh doanh có m ối tương quan cùng chiều với nhau. Tức là nếu giám đốc doanh nghiệp có năng lực học tập tốt thì kết quả kinh doanh đạt được sẽ cao và n ược lại. Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải cố gắng phát huy năng lực học tập này hơn nữa bằng cách thường xuyên cập nhật những vấn đề mới mẻ trong lĩnh vực kinh doanh vì điều này nó s ẽ mở ra cho giám đốc doanh nghiệp nhiều con đường để đi đến thành công hơn.

Bàn về mối quan hệ giữa năng lực cá nhân và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Có th ể nói r ằng sức mạnh cá nhân là m ột trong những nhóm năng lực đặc biệt để các doanh nhân hoàn thành m ọi vai trò khác nhau trong doanh nghi ệp (Man, 2001).

Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy khả năng đáp ứng của giám đốc doanh nghiệp ở VNPT Thừa Thiên Huế cho nhóm năng lực này là th ấp thứ 2 trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần (điểm trung bình đánh giá là 3,72) chỉ hơn năng lực định hướng phân tích sáng tạo. Mặc dù kh ả năng đáp ứng là thấp thứ 2 trong 8 nhóm nhưng điểm trung bình 3,72 cho thấy nhân viên đánh giá khá tốt về năng lực cá nhân của giám đốc doanh nghiệp trong đó khả năng duy trì thái độ lạc quan trong kinh doanh của giám đốc doanh nghiệp được nhân viên đánh giá khá cao ( điểm trung bình của mức độ đáp ứng này là 3.85) điều này cho thấy giám đốc doanh nghiệp là một người có thái độ tích cực trong mọi tình huống xảy ra. Và dựa theo bảng 25 ta th ấ y nhóm năng lực cá nhân và k ết quả kinh doanh có s ự tương quan cùng chiều với nhau. Tức là khả năng đáp ứng về mặt năng lực cá nhân t ốt thì sẽ dẫn đến kế t qu ả hoạt động kinh doanh tốt và ngược lại. Muốn có được năng lực cá nhân t ốt thì giám đốc doanh nghiệp cần phải duy trì thái độ lạc quan trong kinh doanh và sử dụ g iệu quả thời gian của bản thân.

Bàn về mối quan hệ giữa năng lực cam kết đế n kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Năng lực kiên định là “ năng lực động viên d anh nhân ti ếp tục thẳng tiến trên con đường kinh doanh đầy chông gai c ủa mình” (Man & ctg 2002).Năng lực cam kết là một năng lực hết sức quan trọng cho giám đốc doanh nghiệp vì nó sẽ giúp giám đốc doanh nghiệp thực hiện hóa các ước mơ hay hoài bão của mình.

Kết quả khảo sát cho thấy khả năng đáp ứng của giám đốc doanh nghiệp ở VNPT Thừa Thiên Huế cho nhóm năng lực này là cao thứ 1 trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần (điểm trung bình đánh giá là 3,9). Điều này cho thấy nhân viên đánh giá rất cao khả năng đáp ứng về năng lực cam kết của giám đốc doanh nghiệp. Trong đó nhân viên đánh giá cao nhất về khả năng cống hiến hết mình cho sự nghiệp kinh doanh ( điểm đáp ứng trung bình là 4,0) điều này chứng tỏ rằng giám đốc doanh nghiệp là một người hết mình vì sự nghiệp. Mặt khác thì dựa vào bảng 25 ta thấy năng lực cam kết và kết quả hoạt động kinh doanh có m ối tương quan cùng chi ều với nhau. Tức là nếu giám đốc doanh nghiệp có cam k ết tốt thì kết quả kinh doanh đạt được sẽ cao và ngược lại. Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải cố gắng phát huy năng lực cam kết này hơn nữa bằng cách kiên định với các mục tiêu kinh doanh dài hạn và cố gắng theo đuổi mục tiêu đến cùng.

Bàn về mối quan hệ giữa năng lực phân tích sáng tạo đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Suy nghĩ một cách thấu đáo và nhanh chóng trước khi ra quyết định, có cách nhìn đa chiều, cải tiến, đánh giá và chấp nhận rủi ro có thể xảy ra.(Man ,2001).

Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy khả năng đáp ứng của giám đốc doanh nghiệp ở VNPT Thừa Thiên Huế cho nhóm năng lực này là thấp nhất trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần (điểm trung bình đánh giá là 3,64). Mặ c dù kh ả năng đáp ứng là thấp nhất trong 8 nhóm nhưng điểm trung bình 3,64 c o thấ y nhân viên

đánh giá khá tốt về năng lực phân tích sáng tạo của giám đốc doa g iệp. Và dựa theo bảng 25 ta thấy nhóm năng lực phân tích sáng tạo và kết quả kinh doanh có sự tương quan cùng chiều với nhau. Tức là khả năng đáp ứ ng v ề mặt năng lực phân tích sáng tạo tốt thì sẽ dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh t ốt và ngược lại. Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải cố gắng phát huy năng lực này hơn nữa bằng cách sáng tạo hơn nữa trong kinh doanh tạo ra các sản ph ẩ m dịch vụ mới, chấp nhận và đánh giá rủi ro một cách đúng nhất. Nhìn nhận vấn đề theo những hướng mới mẽ.

Bàn về mối quan hệ giữa năng lực nắm bắt cơ hội đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Năng lực này bao gồ m những hành vi liên quan đến việc nhận diện các cơ hội kinh doanh trên thị trườ bằ ng nhiều cách khác nhau (Man, ctg, 2002).

Kết quả khảo sát cho thấy khả năng đáp ứng của giám đốc doanh nghiệp ở VNPT Thừa Thiên Huế cho nhóm năng lực này là cao thứ 5 trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần (điểm trung bình đánh giá là 3,77). Điều này cho thấy nhân viên đánh giá khá cao về khả năng đáp ứng về năng lực học tập của giám đốc doanh nghiệp. Trong đó nhân viên đánh giá cao nhất về khả năng xác định hàng hóa/d ịch vụ khách hàng mong muốn ( điểm đáp ứng trung bình là 3,83) điều này chứng tỏ rằng giám đốc doanh nghiệp là một người hiểu về khách hàng c ần và mong muốn những gì. Mặt khác thì dựa vào bảng 25 ta thấy năng lực nắm bắt cơ hội và kết quả hoạt động kinh doanh có m ối tương quan cùng chiều với nhau. Tức là nếu giám đốc doanh nghiệp có năng lực nắm bắt cơ hội tốt thì kết quả kinh doanh đạt được sẽ cao và ngược lại. Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải nắm bắt thật tốt những cơ hội kinh doanh trên thị trường, luôn ch ủ động tìm kiếm những sản phẩm mới đáp ứng những nhu cầu mong muốn của khách hàng.

Bàn về mối quan hệ giữa năng lực thiết lập mối quan hệ đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Xây dựng mối quan hệ lâu dài và đáng tin cậy với người khác, duy trì mối quan hệ cá nhân để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, giao tiếp và đàm phán với người khác. (Man, 2001).

Kết quả khảo sát cho thấy khả năng đáp ứng của giám đốc doanh nghi ệp ở VNPT Thừa Thiên Huế cho nhóm năng lực này là cao thứ 2 trong 8 óm năng lực kinh doanh thành phần (điểm đáp ứng trung bình là 3.875) chỉ thấp hơn năng lực cam kết. Điều này cho thấy nhân viên đánh giá khá cao về khả năng đáp ứng về năng lực thiết lập mối quan hệ của giám đốc doanh nghiệp. Trong đó nhân viên đánh giá cao nhất về khả năng đàm phán với người khác ( điểm đáp ứng trung bình là 4,02). Mặt khác thì dựa vào bảng 25 ta thấy năng lực thiết l ậ p mối quan hệ và kết quả hoạt động kinh doanh có m ối tương quan cùng chiều vớ nhau. Tức là nếu giám đốc doanh nghiệp có năng lực thiết lập mối quan hệ tốt thì kết quả kinh doanh đạt được sẽ cao và ngược lại. Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải cố gắng hơn nữa để nâng cao năng lực thiết lập mối quan hệ bằng cách luôn luôn t ạo mối quan hệ cá nhân, m ối quan hệ với các đối tác thật tốt, tạo sự tin cậy và duy trì cho các mối quan hệ. Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

XEM THÊM NỘI DUNG TIẾP THEO TẠI ĐÂY 

===>>> 

One thought on “Khóa luận: Thực trạng năng lực và kết quả KD tại VNPT

  1. Pingback: Khóa luận: Tổng quan về kết quả KD tại VNPT Thừa Thiên Huế

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Contact Me on Zalo
0906865464