Báo cáo: Tội phạm và hình phạt trong pháp luật Canada

Chia sẻ cho các bạn sinh viên ngành luật bài Báo cáo: Tội phạm và hình phạt trong pháp luật Canada. Theo mình biết hiện nay có rất nhiều bạn sinh viên đang có một vấn đề chung là gặp khó khăn trong khi viết bài: luận văn, khóa luận, báo cáo, tiểu luận. Biết được điều đó nên mình đã ở đây để trợ giúp các bạn những bài báo cáo hay nhất. Sau đây là đề tài đầy đủ và cụ thể cho bài là Báo cáo: Quy định về tội phạm và hình phạt trong các văn bản pháp luật chuyên ngành của Canada. Hãy liên hệ với mình khi các bạn chưa lên được ý tưởng cho bài làm của mình nhé.

LỜI MỞ ĐẦU :

Nguồn của luật hình sự  là vấn đề được quy  định  tương  đối  khác  biệt  trong luật  hình  sự  các  nước  trên thế  giới.  Trong khi ở Việt Nam, Bộ luật hình sự là nguồn duy nhất của luật hình sự thì ở Canada cũng như nhiều nước khác, ngoài bộ luật hình sự, nguồn của luật hình sự còn bao gồm nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành. Nghiên cứu cho thấy trong số 103 đạo luật chuyên ngành hiện nay của Canada , có đến 100 đạo luật có quy định tội phạm và hình phạt, chiếm 97,09%. Chỉ có 3 đạo luật không quy định tội phạm và hình phạt (chiếm 2,91%) là: Đạo luật về Bộ đối ngoại và ngoại thương năm 1985, Đạo luật về ngư i chưa thành niên phạm tội năm 1991 và Đạo luật về uỷ ban đầu tư và bồi thư ng trong lĩnh vực công năm 1999. Đây là những đạo luật chỉ bao gồm các quy định về tổ chức, hoạt động hoặc các quy định mang tính giải thích, không có các quy định về các hành vi bị cấm và chế tài đối với chúng như ở các đạo luật khác. Báo cáo: Tội phạm và hình phạt trong pháp luật Canada

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ:

===>>> Bảng Giá Viết Thuê báo cáo Môn

Kết quả nghiên cứu các quy định về tội phạm và hình phạt trong các văn bản pháp luật chuyên ngành của Canada cho phép chúng tôi đưa ra những kết luận sau đây:

Thứ nhất, về cách quy định tội phạm:

Trong các văn bản pháp luật chuyên ngành, tội phạm và hình phạt được quy định khá cụ thể, rõ ràng. Quy định về tội phạm và hình phạt trong các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp đến các hành vi bị cấm trong đạo luật tương ứng. Vì vậy, những quy định này không tồn tại biệt lập mà được đặt trong tổng thể các quy định về mảng vấn đề nhất định mà đạo luật đó điều chỉnh. Ở vị trí như vậy, tội phạm trong các văn bản pháp luật chuyên ngành Canada đều được quy định rất rõ ràng, đầy đủ, cụ thể. Về cơ bản, một mặt, các nội dung có liên quan đến quy định về tội phạm ở đây đều được thể hiện trong các quy định khác của văn bản pháp luật tương ứng và mặt khác, hành vi phạm tội cũng được mô tả khá rõ ràng, cụ thể. Cách quy định này cho phép hiểu và áp dụng thống nhất các quy định về tội phạm. Đây có thể coi là ưu điểm của việc quy định tội phạm trong các văn bản pháp luật chuyên ngành Canada. Báo cáo: Tội phạm và hình phạt trong pháp luật Canada

Ví dụ: Điều 67.1(1) Đạo luật về thông tin năm 1985 quy định tội cản trở quyền truy cập như sau:

“Không ai với ý định ngăn chặn quyền truy cập theo quy định của Đạo luật này được:

  • Tiêu huỷ, sửa chữa, thay đổi dữ liệu;
  • Làm giả dữ liệu hoặc đưa dữ liệu sai;
  • Che giấu dữ liệu; hoặc
  • Bị phạt đến năm tù hoặc  đến 10.000$ hoặc cả hai hình phạt nói trên.
  • Bị phạt theo thủ tục rút gọn đến 6 th ng tù hoặc đến 5.000$ hoặc cả hai hình phạt nói trên”.

Trước đó, Điều 4 Đạo luật này đã quy định mọi ngư i có nghĩa vụ cho phép cơ quan của Chính phủ truy cập vào dữ liệu.

Cách quy định cụ thể, chi tiết về tội phạm như trên tương đối khác so với cách quy định khái quát về tội phạm trong Bộ luật hình sự Việt Nam.

Thứ hai, về tên tội: Hành vi khách quan của các tội phạm được quy định trong các văn bản pháp luật chuyên ngành đều không được ghi tên tội danh mà nội dung của hành tội phạm được mô tả trực tiếp trong các điều luật được đánh số theo thứ tự các điều luật của văn bản pháp luật tương ứng. Sở dĩ như vậy là vì mỗi điều luật quy định về tội phạm ở đây thư ng mô tả nhiều loại hành vi khác nhau, các hành vi này có thể được quy định ở các điều luật khác nhau trong cùng một văn bản pháp luật hoặc thậm chí được quy định trong các văn bản pháp luật khác nhau và khó có thể xác định được tội danh chung cho tất cả các hành vi đó.

Ví dụ: Điều 44 Đạo luật về thuốc lá năm 1997 quy định:

Thứ ba, về vị trí quy định tội phạm và hình phạt: Tội phạm và hình phạt có thể được quy định trong cùng một điều luật hoặc được quy định ở các điều luật khác nhau.

Cách quy định tội phạm và hình phạt trong cùng một điều luật chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong số các văn bản pháp luật chuyên ngành Canada có quy định tội phạm và hình phạt (khoảng 28%). Ví dụ: Điều 27(1) Đạo luật về nhiên liệu t các lò phản ứng hạt nhân năm 2002 quy định: “ Nếu công ti năng lượng nguyên tử không tuân thủ quy định tại Điều 0 5) hoặc Điều 7 quy định về đặt cọc m t khoản tiền) là phạm t i và bị phạt theo thủ tục rút gọn đến 300.000$ cho mỗi ngày vi phạm”. Báo cáo: Tội phạm và hình phạt trong pháp luật Canada

Bên cạnh đó, trong các văn bản pháp luật chuyên ngành Canada còn quy định tội phạm và hình phạt trong các điều luật khác nhau, cụ thể là tội phạm được quy định trong điều luật này còn hình phạt lại được quy định trong điều luật khác. Cách quy định này chiếm tỉ lệ đáng kể trong số các văn bản pháp luật chuyên ngành Canada có quy định tội phạm và hình phạt (khoảng 72%).

Ví dụ: Điều 40 Đạo luật về xuất, nhập khẩu các sản phẩm văn hoá năm 1985 quy định: “Xuất khẩu hoặc tìm c ch xuất khẩu ra khỏi Canada đồ vật được nêu ở danh sách đồ vật được kiểm soát, trường hợp được phép hoặc phù hợp với mệnh lệnh được ban hành trên cơ sở Đạo luật này…”.

Cách quy định thứ hai được thực hiện trong trư ng hợp đạo luật đó quy định nhiều hành vi bị cấm và tính nguy hiểm cho xã hội của các hành vi này là tương đương nhau nên mặc dù nhiều hành vi bị cấm khác nhau nhưng đều bị áp dụng một hoặc một số hình phạt giống nhau. Do vậy, tuy các hành vi phạm tội được quy định (liệt kê) trong nhiều điều luật khác nhau nhưng hình phạt đối với tất cả các hành vi đó lại (chỉ cần) được quy định trong cùng một điều luật.

Thứ tư, về hình phạt: Trong các văn bản pháp luật chuyên ngành của Canada có quy định tội phạm và hình phạt, chỉ có 3 loại hình phạt chính có thể được áp dụng đối với ngư i phạm tội, đó là phạt tiền, tù có th i hạn và tù chung thân. Trong đó, phạt tiền và phạt tù có th i hạn chiếm tỉ lệ tuyệt đối (99%) và tương đương nhau, hình phạt tù chung thân chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ, khoảng 1% và chỉ được áp dụng đối với một số ít tội phạm đặc biệt nguy hiểm như: Tội buôn bán bất hợp pháp chất ma tuý (Điều 4(1) Đạo luật về kiểm soát ma tuý năm 1985); tội chiếm hữu chất ma tuý với mục đích buôn bán (Điều 4(2) Đạo luật về kiểm soát ma tuý năm 1985); tội phạm được thực hiện bởi ngư i chỉ huy (Điều 73 Đạo luật về quốc phòng năm 1985)…

Cách quy định hình phạt đối với t ng hành vi phạm tội chủ yếu là: “phạt tiền đến… hoặc phạt tù đến… hoặc cả hai hình phạt đó”. Cách quy định này chiếm 98,5%. Ví dụ: Điều 30(1) Đạo luật về tiêu chuẩn tiêu thụ năng lượng của các phương tiện có gắn động cơ năm 1983 quy định: Báo cáo: Tội phạm và hình phạt trong pháp luật Canada

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Contact Me on Zalo
0906865464